LẤY TRÍ TUỆ LÀM SỰ NGHIỆP : [ Na+TURRET ENGINE hay ĐỘNG CƠ NATRI ] - SODIUM ENERGY REACTOR : NĂNG LƯỢNG CỦA BIỂN XANH & SPIRAL HELIX MOVING .

30 Tháng Mười Hai 202311:17 SA(Xem: 349)
[Na+TURRET ENGINE hay ĐỘNG CƠ NATRI] - SODIUM ENERGY REACTOR : NĂNG LƯỢNG CỦA BIỂN XANH & SPIRAL HELIX MOVING .
SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SODIUM (Na).
HOW TO MAKE THE FUEL ?

1/ Điều Chế Sodium (Na) theo Phương pháp Điện phân (Electrolysis) .
Phải cung cấp nhiều Điện Năng khi sản xuất .
Vì Natri (Na) là Kim loại kiềm đứng trước Mg nên muốn sản xuất Natri phải điện phân nóng chảy các muối của Natri.
2NaCl → 2Na + Cl2 .
2/ Điều Chế Sodium (Na) theo Phương pháp Ủy nhiệm (Proxy) .
Hai nguồn Nguyên liệu chủ yếu và phong phú để sản xuất Nhiên liệu Sodium (Na) là :
A/ Khí Metan - Methane (CH4) được thu dụng từ trong các khí thải Hữu cơ (Biogas - Sewer Gas) trong hệ thống cống rảnh Đô thị hay các hầm kín chất bã tại Nông thôn.
Chất hữu cơ chính là nguyên liệu chính để tạo nên khí Biogas, vì khí Biogas được hình thành trong quá trình chất hữu cơ bị phân hủy. Nguồn chất hữu cơ chính để tạo nên khí Biogas là từ nguồn chất thải hữu cơ của người dân bài tiết hàng ngày, tập trung trong hệ thống cống rảnh (Sewage) khu vực thành thị và chuồng trại gia súc , gia cầm trong chăn nuôi nông nghiệp cũng như nông phẩm hư hỏng được ủ kín trong hầm kín thiếu không khí và ánh sáng .
Khí Biogas là một hỗn hợp khí bao gồm:
Metan - Methane (CH4: 50 – 60%).
CO2 (>30%).
Một số chất khác được phát sinh từ quá trình phân hủy hợp chất hữu cơ như: Hơi nước, N2, O2, H2S, CO.

B/ Muối biển Salt (NaCl) trong tự nhiên được lấy ra từ nước biển bốc hơi dưới ánh nắng mặt trời .

Phản ứng Hóa học tạo Kim loại Sodium :
CH4 (Methane) + NaCl (Muối) = HCl(Gas) + Na (Sodium) + C (Than Carbon)
Balanced Chemical Equation
CH4 + 4NaCl → 4HCl + 4Na + C
Thu lấy nguồn Sodium nguyên chất (Na) theo sàn lọc lưới 3 tầng (Net Filter) ---> xay xát thành dạng bột thô & Than Carbon (C) sẽ nổi trên mặt nước riêng biệt - (Carbon float separated on water). Như vậy nguồn Nhiên liệu (Na) cung cấp cho Động Cơ Natri (Na+TURRET ENGINE) đã được tập trung phong phú xung quanh chúng ta .

SODIUM (NATRI - Na)
Khái Niệm về Sodium hay Natri (Na).
Sodium hay Natri (Na) bắt nguồn từ từ tiếng Latinh mới: Natrium hay còn gọi là "Sodium", là một nguyên tố hóa học có Hóa trị một trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Na và số nguyên tử bằng 11, nguyên tử khối bằng 23. Natri là kim loại mềm, màu trắng bạc, hoạt động mạnh, và thuộc nhóm kim loại kiềm; nó chỉ có một đồng vị bền là 23Na. Kim loại nguyên chất không có mặt trong tự nhiên nên để có được dạng này phải điều chế từ các hợp chất của nó; Natri được Humphry Davy cô lập đầu tiên năm 1807 bằng cách điện phân Natri Hydroxide (NaOH).
Natri là nguyên tố phổ biến thứ 6 trong vỏ Trái Đất, và có mặt trong nhiều loại khoáng vật như Felspat, Sodalit và đá Muối.
Phần lớn muối Natri là những hợp chất hòa tan mạnh trong nước, và Natri của chúng bị rò rỉ do hoạt động của nước nên Chlor(Cl) và Natri là các nguyên tố hòa tan phổ biến nhất theo khối lượng trong các vùng biển trên Trái Đất.
Natri thường ít phản ứng hơn Kali và phản ứng mạnh hơn Lithi.
Natri nổi trong Nước và có phản ứng mãnh liệt với Nước, tạo ra Hydro và các ion Hydroxide.
Nếu được chế thành dạng bột đủ mịn, Natri sẽ tự bốc cháy trong không khí.
Kim loại Natri có tính khử mạnh, để khử các ion Natri cần −2,71 vôn. Do đó, để tách Natri kim loại từ các hợp chất của nó cần sử dụng một lượng năng lượng lớn.
Tuy nhiên, Kali và Lithi còn có mức âm nhiều hơn.

CẤU TRÚC TỔNG QUÁT - GENERAL STRUCTURE .
[SODIUM Powder Fuel - Na+TURRET ENGINE]
(Phản ứng 1) Na …… + H2O Exothermic React W Light Up ---> (Phản ứng 2) H2 + O2 (Air) Spark Fire ---> Exothermic React W Light Up .
[ Na+TURRET ENGINE ]
Separated Module :
Phần A- Load (Na Fuel Container) - (Na) Fuel In - Hệ Thống Nạp Nhiên Liệu Sodium .
Phần B- Lock (Na React Chamber) & (Water Injector) : CHEMMIX REACTOR - Hệ Thống Phản Ứng Hoạt Hóa .
Phần C- cLean - Vacuum Suction Device (NaOH+H2O Collector & Recircle) - Hệ Thống Xả Thải .
Phần O- Electric Controller Unit - Internal Processor & Power OutPut - Hệ thống Điện Lực .

Dự định Sơ khởi - Original Idea .
Có 3 Module A-B-C cách nhau 120 Độ chia đều cho mỗi vị trí A-B-C trên Turret .
A- Module 1 đang vị trí Lock React Chamber - Module 2 đang vị trí Load Fuel - Module 3 đang vị trí cLean Suction .
B- Module 2 đang vị trí Lock React Chamber - Module 3 đang vị trí Load Fuel - Module 1 đang vị trí cLean Suction .
C- Module 3 đang vị trí Lock React Chamber - Module 1 đang vị trí Load Fuel - Module 2 đang vị trí cLean Suction .
Module 2 --- Module 1 --- Module 3 theo thứ tự và cách nhau 120 Độ trên vòng tròn xoay quanh 1 Trụ O (Electric Controller Unit) ở trung tâm .

CẤU TRÚC Na+TURRET ENGINE (ĐỘNG CƠ NATRI) .

A- Bộ phận Nạp Nhiên liệu (Na) bột - Load FuelIn - Load (Na Fuel Container) .
Hệ thống cung cấp (Na) Sodium bột thô gồm có :
- Bình chứa Nhiên liệu Sodium có hình Trụ phía trên - hình Phểu phía thấp và phần nối tiếp với Bồn Nhiên liệu hình chữ Nhật .
- Lò Xo xoay dọc trục Center trong Bình chứa Nhiên liệu Sodium .
- AC or DC Motor .
- Ống ngang chuyển Nhiên liệu Na bột với Helix Spring xoay bên trong .
- Bình Trong (Inner Na Container) hay Áo bột Sodium (Na) và Cửa Nạp (Na Fuel In) nối kết với B- Chemmix Reactor .
Bình Trong (Inner Na Container) hay Bình Nhiên liệu Phụ : Là nơi nhận Sodium (Na) do Lò Xo Spiral xoắn ốc (A) đưa vô tiếp xúc với Cửa Nạp (Na Fuel In) .
Nó có dạng hình Cung (C) và cũng là nơi bắt đầu 1 Lò Xo Spiral xoắn ốc (B) tương ứng và song song nhưng xoay ngược chiều với Lò Xo Spiral xoắn ốc (A) - Với mục đích đưa Sodium vòng đi ngược trở ra phía ngoài ... theo hình (Track & Field) . Khi trong thời điểm Cửa Nạp còn đóng kín - Chưa tới lúc Cửa Nạp mở rộng 100% .

Phần Nạp Nhiên liệu (LoadFuelIn) gồm có các Động cơ Điện như sau :
Động cơ Điện AC xoay bên trong Bồn chứa Sodium bột thô - Với mục đích là làm cho Sodium từ trên cao chạy xuống thấp dưới đáy .
Động cơ Điện DC xoay theo chiều dọc của Máng trượt - Với mục đích là làm Lò Xo xoay dọc để đưa Nhiên liệu Sodium chạy sát bên ngoài Cửa Nạp Nhiên liệu (Na) .
Một bộ Nam châm Điện sát bên ngoài cửa Nạp Nhiên liệu nhằm để Mở On và Đóng Off cửa Nạp Sodium - sau 5 giây (second) mở ra và đóng lại sau 5 giây (second)
Muốn gia tăng Công suất cho Động Cơ Natri thì phải gia tăng thêm sức quay vòng nhanh hơn của Động cơ Nạp nhiên liệu Sodium bột thô (Na) và đồng thời phun thêm lượng Nước (H2O) vào thêm trong Reactor Chemmix trong 2 giây.
C- Bộ phận Xả thải - cLean - Vacuum Suction Device (NaOH+H2O Collector & Recircle)
It's include six essential components:
- Intake port (Square Hole or Round Hole) - Exhaust port - Electric Motor - Fan - Porous Bag (Bao lưới Xốp) - Housing that contains all the other components
Turn ON the Vacuum Machine with AC Power Supply .
1.The electric current operates the motor. The motor is attached to the fan, which has angled blades (like an airplane propeller).
2.As the fan blades turn, they force air forward, toward the exhaust port .
3.When air particles are driven forward, the density of particles (and therefore the air pressure) increases in front of the fan and decreases behind the fan.
This pressure drop behind the fan is just like the pressure drop in the straw when you sip from your drink. The pressure level in the area behind the fan drops below the pressure level outside the Vacuum Machine (the ambient air pressure). This creates suction, a partial vacuum, inside the Vacuum Machine . The ambient air pushes itself into the Vacuum Machine through the intake port because the air pressure inside the Vacuum Machine is lower than the pressure outside.
As long as the fan is running and the passageway through the Vacuum Machine remains open, there is a constant stream of air moving through the intake port and out the exhaust port.

Hoạt động của Bộ Phận Xả thải - cLean (Vacuum Machine)
Khi DC Motor được xoay bởi mạch điện 1 Chiều 12 Volt DC . Nó làm cho Quạt xoay theo và tạo nên một vùng Chân Không phía trước quạt .
Cùng lúc với DC Motor được cấp điện , thì điện 12 V DC cũng làm cho Nam châm điện xuất hiện tại vùng cửa Xả hình Vuông (Square Hole) - Lúc này , Nam châm Điện hút tấm Thép hình Chữ Nhật trượt dọc ra sau và làm cho cửa Xả mở ra hoàn toàn .
Áp suất không khí trong Reactor Chemmix cao hơn so với vùng Chân Không trong Vacuum Machine - Điều này đã dẫn đến tất cả các vật liệu phát sinh ra sau khi phản ứng trong Reactor Chemmix như : NaOH ; H2O ... đều được hút vào Bao lưới Xốp phía sau Quạt . Nước (H2O) sẽ chảy xuống phía dưới và trở về Bình Nước sau khi qua lưới lọc cặn , trong khi NaOH được tách ra từ Bao lưới Xốp .
Sau 5 giây hoạt động của Vacuum Machine thì nguồn DC 12 Volt cung cấp cho DC Motor sẽ bị cắt . Lúc này , Nam châm Điện không còn lực hút và 2 Lò Xo hai bên sẽ kéo tấm Thép hình Chữ Nhật về lại vị trí đóng kín cửa Xả hình Vuông .
Nếu cửa Xả hình Tròn (Round Hole) thì không có tấm Thép hình Chữ Nhật trượt dọc và không cung cấp nguồn điện 12V DC cho Nam châm Điện , trong khi ống hút của Vacuum Machine hình ống tròn có dạng hình Ống tròn với hai đầu Đường kính khác nhau ...đầu lớn phía trong Quạt hút và đầu nhỏ phía sát cửa Xả hình Tròn và có một viên Bi thép : lên cao trong ống Xả trong khi hút ra và sẽ lăn xuống thấp để đóng cửa Xả khi cắt điện 12 V DC cho Motor & Có một chữ Thập + trong đầu ống phía lớn để giữ viên Bi thép không bị hút ra ngoài ống Xả .
Sự khác nhau một chút giữa cửa Xả hình Vuông và cửa Xả hình Tròn là : cửa Xả hình Tròn ít tiêu tốn Điện năng lưu trữ hơn là cửa Xả hình Vuông .
Nhưng cửa Xả hình Tròn lại không giữ hoàn toàn cứng kín khi Phản ứng 1 xảy ra giữa Na + H2O --- Lúc này viên Bi thép có thể bị tống ra ngoài và hạ giảm áp suất đang Bung lên cao trong Reactor Chemmix .
Cơ cấu Thu hồi Xả thải & Tái sử Dụng Nhiên liệu .
Cơ cấu Thu hồi và Tái chế Sodium :
Lưới Lọc thải Rắn (Solid Filter) : Nó có vành tròn Nam châm và có thể lấy ra bỏ cặn thải sau mỗi ngày hoạt động - Và gắn lại dễ dàng .
Bầu lọc Ly tâm (Centrifugal Filter) : Nó xoay tự động do áp suất chất thải Lỏng thoát ra xung quanh - Các thành phần Nhớt (Oil) có khối lượng riêng nhẹ hơn Nước - Không hòa tan trong Nước - Do đó nó bị văng xa ra phía ngoài vành Bầu lọc Ly tâm và theo ống thoát chảy vô Máng Nhớt (Oil Tray).
Chất lỏng NaOH load into Tanker ---> Điều Chế Sodium (Na) theo Phương pháp Ủy nhiệm (Proxy)
CH4 (Methane) + NaCl (Muối) = HCl(Gas) + Na (Sodium) + C (Carbon)
NaOH + HCl (Gas) <---> NaCl + H2O
2 Chemical React belong Manufacture system - Outside Na+TURRET ENGINE .
NaOH còn gọi là Xút ăn da được Hệ Thống Xả Thải dẫn ra các Bồn Chứa NaOH dài hình Ống Tròn (Tanker) và được các xe đầu kéo chở về Nhà máy Hoá Chất Nhiên liệu (Na) theo phương pháp Uỷ Nhiệm (Proxy) .
Như đã giới thiệu phần Nhiên liệu Sodium (Na) :
CH4 (Methane) + NaCl (Muối biển) ---> HCl Gas + Na (Sodium) + C (Carbon)
Hơi HCl Gas theo ống kín dẫn vào Hầm phản ứng chứa NaOH và tái tạo nên NaCl (Muối hạng 2nd) .
NaOH (Liquid) + HCl (Gas) ---> NaCl (2nd Salt) + H2O Gas
Muối hạng 2nd NaCl (2nd Salt) được hoà trộn chung với NaCl (Muối biển) nguyên chất và sau đó sẽ theo phương pháp Uỷ Nhiệm (Proxy) và sản xuất thành Nhiên liệu Sodium (Na) một quy trình mới với khí CH4 Methane từ BioGas tích tụ trong các hệ thống cống rảnh (Sewage) dưới mặt đất với nguyên liệu do động vật và con người thải ra hàng ngày .

O- Electric Controller Unit - Internal Processor & Power OutPut .

Hệ thống Điện Lực của Động Cơ Natri có hai Bình Điện chủ yếu là :
- Bình Điện Trợ Động ( Support Battery ) : Dùng cung cấp nguồn Điện DC đầu tiên để khởi động và duy trì nhịp nhàng tất cả Động cơ Điện DC và các Nam châm Điện
- Bình Điện Hoạt Động - Active Battery BAT-CAP (BAT- CAP Battery or BATTERY//CAPACITOR COMBINONE : Sẽ được nghiên cứu và thiết kế theo thời gian kế tiếp ... !) : Đây là Bình Điện Hoạt Động thu nhận tất cả Điện Năng từ các nguồn Phát Điện AC-DC của Động Cơ Natri và cung cấp cho Mạng Điện Dân Dụng . Ngoài ra , Bình Điện Hoạt Động cũng cung cấp đầy đủ cho Bình Điện Trợ Động .
- 1 Động cơ Điện Xoay chiều AC cho Hệ thống Cung cấp (Na) Sodium bột thô .
- 2 Động cơ Điện Xoay chiều AC cho Hệ thống Bôi Trơn cung cấp Nhớt theo Nhiệt độ trong Máng Nhớt .
- 1 Động cơ Điện Một chiều DC cho cơ cấu xoay đẩy (Na) Sodium bột thô vô trong Reactor Chemmix .
- 1 Động cơ Điện Một chiều DC cho Hệ thống cLean - Vacuum Machine - Máy Hút Thải Xả .
- 1 Động cơ Điện Một chiều DC cho bơm Nước (H2O) phun vô trong Reactor Chemmix .

Có hai cơ cấu để Điều Hành cho Hệ Thống Điện Lực - Electric Controller Unit . Theo thiết kế 1 Động Cơ Natri sẽ chọn lựa một trong hai Cơ Cấu (A hay B) bên dưới :
+Cơ cấu A - Máy Hẹn Giờ Điện Tử (Digital Automatic Timer).
Có một mạch điện (Loop) kết nối quan hệ Tay Ba (Tam Giác) luân phiên , tuần tự giữa bộ phận Motor Nạp Sodium (Na) + Nam châm Điện cửa Nạp (FuelIn) với Motor Bơm Nước (Water Pump) và với bộ phận Motor Máy Hút Thải xả (Vacuum Machine) + Nam châm Điện cửa Xả (Exhaust Out).
Sau khi Phản ứng 1 xảy ra trong Reactor Chemmix trong phần Đế hoàn thành - Dòng điện được phát sinh ra từ 8 Dynamic Moving Coil dao động mạnh và tạo nên nguồn Điện Năng số 1 .
Nguồn Điện Năng số 1 đã được Chỉnh lưu Rectifier và trở nên nguồn điện DC một chiều và cung cấp cho Động cơ Điện DC của Máy Hút Thải xả (Vacuum Machine) và làm cho Van Xả mở ra theo lực hút của Nam châm Điện .
Sau 5 giây hoạt động một Công tắc Tự động (Digital Automatic Timer) sẽ cắt đứt dòng Điện này tới Máy Hút Thải xả (Vacuum Machine) và dòng Điện Năng số 1 được cung cấp cho Motor DC xoay Lò Xo Nạp Sodium (Na) hoạt động và mở rộng Van Nạp - Lúc này , Nhiên liệu Na bột thô được đẩy mạnh vô trong Reactor Chemmix .
Sau thời gian 5 giây Công tắc Tự động (Digital Automatic Timer) sẽ cắt đứt dòng điện cung cấp cho Motor DC (Nạp Na) và đóng kín Van Nạp (FuelIn Valve).
Dòng điện của nguồn Điện Năng số 1 được cung cấp cho Bơm Nước và ép các vòi tia nước mạnh vô trong Reactor 2 giây và chấm dứt cung cấp Điện Năng khi Phản ứng 1 xảy ra trong Reactor Chemmix thuộc phần Đế (Base).
Phần còn lại của nguồn Điện Năng số 1 sau khi đã Chỉnh lưu (Rectifier) DC được Nạp cho Active Battery (Bình Điện Hoạt Động) .
+ Cơ cấu B - Cảm Ứng Hồi Lực (Feed Back Force Sensor).
-Khi nguồn Điện Năng số 2 phát sinh do ánh sáng của Phản ứng 1 : Na + H2O ...
Nguồn Điện Năng số 2 được cung cấp cho Động cơ Điện 1 Chiều (Motor DC) hoạt động xoay cánh quạt . Đồng thời cung cấp điện kích hoạt cho Nam châm On - Dẫn đến cửa Xả thải mở ra 100% .
Hoạt động của Hệ thống Hút thải Xả xảy ra cho đến khi ánh sáng yếu dần và chấm dứt nguồn Điện Năng số 2 .
Trong khi nguồn Điện Năng số 2B được sinh ra do ánh sáng hình thành từ Phản ứng 2 : H2 + O2(Air) ---> Sẽ phát sinh từ các Photo E Modules được dẫn tới Nạp bổ sung thêm cho Bình Điện Trợ Động (Support Battery) .
-Khi nguồn Điện Năng số 3 được phát sinh ra do Alternator (AC) và Dynamo (DC) xuất hiện - Phần lớn 70% công suất điện của Alternator (AC) được qua bộ Chỉnh lưu (Rectifier) và Nạp vô trong Bình Điện Hoạt Động (Active Battery) .
Dòng điện AC được cung cấp cho các Động cơ Điện Xoay Chiều (AC) như đã liệt kê ra trên đây .
Trong bồn chứa Nhiên liệu (Na) bột thô Sodium được xoay đẩy xuống thấp hơn và theo đường Xoắn ốc In N Out (Có 1 Trục Xoắn đẩy Vô và có 1 Trục Xoắn đưa Ra ) và cứ tuần tự như vậy theo hoạt động Xoay của Motor DC (Động Cơ Điện 1 Chiều) - Đồng thời , lúc này Cửa Van Nạp được mở ra 100% do dòng điện DC được cung cấp từ Dynamo DC .
Do đó nhiên liệu Na bột thô được đẩy mạnh vào trong Reactor Chemmix thuộc phần Đế (Base).
Khi áp suất trong phần Nắp (Roof) hạ giảm xuống làm cho Vertical Spiral Helix Turbine xoay chậm và làm cho nguồn Điện Năng số 3 suy yếu rõ rệt - Trong thời điểm này Motor DC cung cấp Na và dòng điện cho Nam châm đóng Cửa Nạp ngừng hoạt động và Cửa Nạp bị đóng lại .
-Lúc này Ống Chắn Kim Loại (Shield Protector) đã trở về vị trí thấp nhất trong hành trình đơn giản của nó dọc theo Trục Giữa (Center Shalf) - Nhưng lúc này nó ép 3 Công tắc W Lò Xo (SW) nằm trên Vành B (Vành B là Bệ đỡ cho vị trí Ổ Bi B : Vành B nằm giữa cuối phần Đế và đầu phần Thân - Đây là một Vành tròn bằng Thép đúc có hình dáng tương tự hình Logo của xe Mercedes như một vòng tròn 360/3 . Trên có gắn 3 Công tắc W Lò Xo (SW) với Lò Xo bên trong và phía ngoài che kín bằng Nắp bọc kim loại ) chuyển qua vị trí (ON) - Lúc này bơm Nước hoạt động xoay ép mạnh và chỉ sau 2 giây 3 vòi phun tia Nước đã bơm đẩy nước vào trong Reactor Chemmix .
- Phản ứng 1 giữa Na + H2O xảy ra mạnh và tạo sức ép đẩy Ống Chắn Kim Loại di chuyển lên trên và lúc này 3 Công tắc W Lò Xo (SW) được tự do (OFF) và dòng điện DC cung cấp cho bơm Nước ngừng hoạt động xoay .

Hệ thống Động cơ Natri gồm 4 phần chính yếu được Thiết Kế trên một Họa đồ hình Tam giác Vuông Cân .
Phần B (Lock - Reactor Chemmix) : Định vị tại góc Vuông .
Phần A (Load - Na Fuel Supply) : Định vị cân bằng phía góc Phải .
Phần C (cLean - Vacuum Machine) : Định vị cân bằng góc Trái .
Phần O (Electric Controller Unit) : Định vị tại điểm giữa của đường nối Phần A - Phần C và phía trước Phần B .

B- Lock (Na React Chamber) & (Water Injector) : REACTOR CHEMMIX
REACTOR Là bộ phận Quan trọng Nhất trong 3 phần tất cả . Đây là bộ phận tổng hợp các phần năng lượng sau phản ứng Na + H2O & H2 + O2 in Air như : Nhiệt Năng ; Quang Năng ; Hóa Năng để tạo ra Điện Lực Căn Bản.
B - REACTOR CHEMMIX - Lock (Na React Chamber) & (Water Injector)

Căn Bản có 3 phần liên kết theo trục Dọc (Vertical Axis) . Ngoài ra , còn có một phần khác ít quan trọng hơn nhưng không thể thiếu được . Đó là 1B- Phần Chân Đế (Stance) sẽ đề cập sau này .
1- Phần Đế (Base) :
Phía ngoài Phần Đế có dạng hình Lục giác (6 Cạnh) - Đường kính Ngoài :12 Inches
Đường kính Trong :10 Inches
Chiều Cao : 15 Inches
Độ Dày : 1 Inch
-Nạp Sodium bột thô và hút Xả thải .
-Ống Dao Động Điện Từ (Dynamic Moving Coil Modules) X 4 phát sinh ra Điện Xoay Chiều AC.
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng hình thành một suất điện động (điện áp) trên một vật dẫn khi vật dẫn đó được đặt trong một từ trường biến thiên. Năm 1831, Michael Faraday đã chứng tỏ bằng thực nghiệm rằng từ trường có thể sinh ra dòng điện. Thực vậy, khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm ứng.
Hiện tượng cảm ứng điện từ .
Sơ đồ Thí nghiệm Faraday :
Lấy một cuộn dây và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch kín . Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm 2 cực Bắc-Nam. Thí nghiệm cho thấy:
- Nếu rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại
- Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng Ic càng lớn.
- Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây, dòng điện cảm ứng sẽ bằng không.
- Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dòng điện chạy qua, rồi tiến hành các thí nghiệm như trên, ta cũng có những kết quả tương tự.
Từ các thí nghiệm đó, Faraday đã rút ra những kết luận sau đây:
- Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
- Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
- Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
- Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch . Từ thông ở hai đầu nam châm bao giờ cũng lớn hơn ở vị trí giữa của nam châm.

Phần Đế có dạng hình Ống tròn (phần Trong) - Chế tạo bằng Thép chịu Nhiệt cao và Áp lực mạnh .
Phía bên ngoài của Phần Đế có dạng hình Lục giác (6 Cạnh) - Được giữ cứng trong phần Lục giác tương xứng của Phần Chân Đế (Stance) và có 6 Ốc vít (Screw) Đường kính 1 Cm vặn xuyên ngang làm chốt khoá .
Đáy của Phần Đế tại Trung tâm có Lổ tròn 1/5 Đường Kính Shield Protector cho Trục Giữa (Center Shalf) và Seal Thép che chắn bên trong nơi Trục Giữa xuyên qua xuống dưới Phần Chân Đế - Kéo xoay Bánh răng Cưa và xoay trục Alternator nằm ngang trong Phần Chân Đế song song mặt đất .
Phần Đế có 2 cửa đối xứng qua Tâm (Center Point) theo hình Chữ Nhật và hình Vuông hay (hình Tròn) .
Cửa hình Chữ Nhật (Rectangle) : là cửa Nạp Nhiên liệu (Fuel In)
Cửa hình Vuông (Square) hay Cửa hình Tròn (Round) : là cửa Xả cặn thải (Exhaust)
Hai cửa Hút và Xả trên đây được vận hành Đóng - Mở theo chiều lên-xuống nhờ qua Công tắc Điện Từ với Nam châm On-Off kéo tấm Kim loại (Thép) theo chiều lên cao hay hạ xuống .
Phía ngoài cửa hình Chữ Nhật (Fuel In) là bộ phận bằng Nhôm chứa bột thô Sodium gọi là Bình Trong (Inner Na Container)
Một ống Nhôm tròn dài nối liền Bình Trong (Inner Container) với Bình Ngoài (Outter Main Container) chứa đầy Sodium bột thô .
Ống tròn Nhôm này gọi là ống Nhiên liệu - Bên trong ống dọc theo chiều dài có một thanh thép uốn theo hình xoắn Lò Xo (Spiral Helix Spring) có hai đầu nằm trên trục gối chận ổ Bi (Bearing) và được xoay đều bằng một Motor Điện DC .
Motor Điện DC này đặt đầu phía ngoài của Reator Chemmix (Bộ phận Phản ứng Hoá Nhiệt - Lock Chem Reactor – Lock React Chamber ) và tiếp nối với Module A (Bộ phận Cung cấp Nhiên liệu) tới Bộ phận Nạp Nhiên liệu bột - Load FuelIn .
Bộ phận cao nhất của Phần Đế là Vành áo Nước (Water Way) với Lòng Máng (V Groove) xẻ vòng theo chu vi và 6 Lổ Thoát (Outer Water Hole X 6) ra ngoài Áo Nước (Water Jacket) .
Phần Đế là nơi có Phản ứng 1 xảy ra :
Sodium + Water → Sodium hydroxide + Hydrogen gas Na ( s ) + H 2 O ( l ) → NaOH ( aq ) + H 2 ( g )

2- Phần Thân (Body) bằng Thép :
- 4 Vòi phun tia Nước (Water Injector X 4) - Được liên kết với Áo Nước qua các ống dẫn và chịu sức ép do Bơm Nước dùng Điện DC (DC Electric Water Pump) .
- Ống Chắn Kim loại (Shield Protector) hình Trụ tròn có đáy (chiều Cao 12 Inches ; Đường kính :10 Inches; Hợp kim Nhôm) , giống hình Lon sữa bột phía dưới (1/2 chiều Cao) và hình Phểu hay loa kèn (1/2 chiều Cao) phía trên.
Chính giữa trung tâm Ống Chắn Kim loại (Shield Protector) có môt lổ tròn bằng 1/5 Đường Kính cho Trục Giữa đi xuyên qua phần Thân - Có một vòng Bi tròn có thể xoay và trượt dọc theo Trục Giữa dễ dàng .
Phần đáy mặt Trên của Shield Protector có dạng hình nón cụt (Conic) - Cao hơn phía Trung tâm - Thấp xuống phía sát ngoài và có 12 lổ tròn (Inner Water Hole X 12) xuyên qua để thành phần Nứớc (H2O) được tạo ra sau các phản ứng trong Reactor Chemmix sẽ chảy theo 12 Inner Water Hole ... chảy xuống vòng Lòng Máng (V Groove) phía dưới của Vành áo Nước (Water Way) ... rồi tập trung về Áo Nưóc (Water Jacket).
Phần đáy mặt Dưới của Shield Protector có dạng lõm vô trong như lòng Dĩa và được tráng màu Bạc (mạ Chrome - Niken) với mục đích phản xạ tối đa Ánh sáng sau phản ứng Sodium (Na) + H2O tới các Photo E Modules xung quanh .
Ống Chắn Kim loại (Shield Protector) có thể di chuyển lên-xuống theo dọc Trục Giữa (Center Shalf) . Trên vành loa kèn có gắn kết cứng qua 6 Bu Loong (Lục giác) với một vành tròn bằng Hợp kim Nhôm với hình Mercedes Logo 360/3 . Tại chính giữa Tâm (Center) có một vòng Bi tròn có thể xoay và trượt dọc theo Trục Giữa dễ dàng .
-Photo Electric Modules (Photo E Modules) phát sinh ra Điện 1 Chiều DC.
A solar cell is an electronic device which directly converts light into electricity. Light shining on the solar cell produces both a current and a voltage to generate electric power. This process requires firstly, a material in which the absorption of light raises an electron to a higher energy state, and secondly, the movement of this higher energy electron from the solar cell into an external circuit. The electron then dissipates its energy in the external circuit and returns to the solar cell. A variety of materials and processes can potentially satisfy the requirements for photovoltaic energy conversion, but in practice nearly all photovoltaic energy conversion uses semiconductor materials in the form of a p-n junction.
Cross section of a solar cell. Note: Emitter and Base are historical terms that don't have meaning in a modern solar cells. We still use them because there aren't any concise alternatives. Emitter and Base are very embedded in the literature and they are useful terms to show the function of the layers in a p-n junction. The light enters the emitter first. The emitter is usually thin to keep the depletion region near where the light is strongly absorbed and the base is usually made thick enough to absorb most of the light.
The basic steps in the operation of a solar cell are:
the generation of light-generated carriers;
the collection of the light-generated carries to generate a current;
the generation of a large voltage across the solar cell &
the dissipation of power in the load and in parasitic resistances.
Ống Chắn Kim loại - Shield Protector có dáng hình Ống phía dưới và tương tự như hình Loa kèn phía trên .
Ống Chắn Kim loại (Shield Protector) di chuyển Lên khi Phản ứng 1 xảy ra giữa Na + H2O Tạo nên áp lực trực tiếp gây nên dao động liên tục lên 4 bộ (4x2) Dynamic Moving Coil và sinh ra nguồn Điện Năng số 1 - Đồng thời tạo nên Nhiệt năng và áp suất lớn đẩy Không khí Nóng và Hydrogen (H2) lên trên xuyên qua lỗ Trung tâm và xung quanh Ống chắn Kim Loại . Khí nóng và H2 xuyên qua phần Thân (Body) và tập trung tại phần Nắp (Roof) và làm xoay Outer Spiral Roof Turbine do tác động Đối lưu 2 chiều :
Không khí Nóng bay lên cao và Không khí Lạnh hạ xuống vô phía trong của Outer Spiral Roof Turbine .
Lúc này , Ống Chắn Kim loại bị đẩy đi lên cao nhất và ánh sáng của Phản ứng 1 chiếu mạnh vào các bản Photo Electric Modules xung quanh tạo nên nguồn Điện Năng số 2 .
Sau đó , áp suất và nhiệt độ trong phần Đế giảm xuống thấp hơn , cùng với Vaccum Machine hoạt động - Vào lúc này Ống Chắn Kim loại bắt đầu hạ xuống từ từ . Nó vẫn còn ở vị trí trên phần Nắp (Roof) để che chắn cho phần trên của Photo E Modules khi Phản ứng 2 giữa H2 + O2 (Air) xảy ra do tác động bởi tia lửa Điện (Spak Plug) phóng ra trong phần Nắp (Roof) . Áp suất mạnh và sức ép tống vào Trung tâm theo chiều dốc xéo của hình Phểu phía trên Ống Chắn Kim loại đã làm xoay mạnh Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine nối liền cố định với Trục Giữa (Center Shalf) và làm xoay tròn Trục Giữa và kéo theo Main Gear phía dưới phần Chân Đế (Stance) và làm xoay 2 bánh răng 90 Độ [<>] của Alternator (AC) và Dynamo (DC) và tạo nên nguồn Điện Năng số 3.
Khi nó về vị trí Thấp là tiếp xúc với Vành áo Nước của phần Đế .
Nó sẽ che kín cho Photo E Modules không bị tác động do sức ép của phản ứng giữa Na vs H2O ...
Khi nó lên vị trí Cao của phần Nắp phía trên nó sẽ che cho Photo E Modules dựa vào hình Loa kèn - Trong lúc có phản ứng của H2 vs O2 (Air) tạo ra áp lực trong phần Nắp .
Đồng thời nó cũng tạo đà cho dòng áp lực này tập trung vào Vertical Spiral Helix Turbine làm gia tăng công suất xoay vòng Trục Giữa & Reflect light on back side of Shield Protector - Phản xạ ánh sáng do kỹ thuật mạ Chrome - Niken - Đây là một thành phần của nguồn Điện Năng số 2 gọi là số 2 B .
Khi ánh sáng phản xạ toàn diện sau Phản ứng 2 giữa H2 vs O2 in Air xảy ra . Luồng ánh sáng sau phản ứng 2 tác động vào các Photo E Module xung quanh phần Thân (Body) và sinh ra nguồn Điện Năng số 2B , sau đó được Nạp cho Support Battery (Bình Điện Trợ Động) .
3- Phần Nắp (Roof):
- Outer Spiral Roof Turbine with reflect light inside surface of Roof Turbine .
-Vành xoay với ổ Bi trượt xung quanh Phần Thân .
Outer Spiral Roof Turbine có Đường kính lớn gấp 3 lần Đường kính của phần Đế (36 Inches) & có hình dáng tương tự quả Cầu thông gió (Roof Vent) trên mái nhà của Hoa Kỳ nhưng vật liệu chắc chắn và dày hơn nhiều .
Nó được ghép lại bằng 36 lá Quạt bằng Thép lá dày 5 mm . Bản mặt bên trong được tráng lớp mạ Niken-Chrome sáng bóng , với mục đích phản xạ ánh sáng toàn diện .
Trên đỉnh cao nhất là ổ Bi A (Top Bearing) - Đây là vị trí đầu Trục Giữa (Center Shalf) xuyên qua và giữ cứng .
Vành liên kết bằng Thép , nằm ở vị trí thấp nhất của Outer Spiral Roof Turbine với Đường kính 18 Inches - Đây là nơi kết nối 36 lá Quạt (Blade) vào chung trên một Vành liên kết qua các con Bu Loong thép .
Vành liên kết được đặt lên phía cao của phần Thân (Body) và xoay trượt tự do nhờ một Vành Bi xoay trượt có bôi trơn (mỡ Bò) .
Vành liên kết được tiện & phay ,có dạng vòng tròn và căn bản sườn chữ _I I_ .
- Phần đứng là nơi nối kết với 36 lá Quạt của Outer Spiral Roof Turbine .
- Phần nằm ngang có một Rảnh sâu 5 mm (O Groove) chạy trọn vòng tròn là nơi các viên Bi (10 mm) di chuyển trong đó ...
- Trong khi 1/2 vòng tròn nằm trên mặt trên cao của phần Thân (Body) - Phần Thân (Body) tiện bằng Thép - Phía trên cao và ngoài cùng có đúc một Vành Chắn cao 10 Cm - Vành Chắn này bao trùm vừa vặn với toàn bộ Vành liên kết chữ [_I I_] của phần Nắp (Outer Spiral Roof Turbine) - Với mục đích giữ cho Outer Spiral Roof Turbine không bị lệch tâm (Center) khi có sự tác động mạnh do phản ứng tạo Nhiệt giữa H2 với O2 trong Không khí tạo ra áp suất lớn trong Outer Spiral Turbine .
Phần Nắp (Roof) được giữ đúng vị trí Trung tâm dựa vào Trục Giữa (Center Shalf) bằng Thép tròn - Nối xuyên qua từ ổ Bi A (Top Bearing) và 2 Càng Cua với 4 Chân bằng Thép lá 8 mm có thể co giãn , đàn hồi - Nó có hình vòng Cung trên đỉnh và 4 Chân nối liên kết nhờ 4 Bu Loong vặn cố định xuống nối với 4 góc của Phần Chân Đế .
Xuyên qua 2 lổ tại ngay Giữa của 2 Càng Cua là Trục Giữa và có 1 Ốc Lục Giác lớn (6 Cạnh) vặn xuống Trục Giữa trên 1 vòng Thép lót (Washer) để giữ cho phần Nắp không bị tung ra khỏi vị trí Trung tâm khi bị áp lực lớn .
Bộ phận phát Lửa hay Hộp phát Lửa (Fire Box) có dạng hộp Tròn với Đường kính 15 Inches - Nó vừa bằng với Đường kính lớn nhất của Ống chắn Kim loại phần hình Phểu .
Hộp phát Lửa nằm phía dưới và kế tiếp với Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine - Nó đựợc gắn cứng nhờ 3 con Ốc Bu Loong vặn ngang qua Trục Giữa (Center Shalf) và luôn quay theo Trục Giữa .
Mặt phía dưới của Hộp phát Lửa phía ngoài viền - Có gắn 3 Công tắc W Lò Xo co giãn và gắn kết theo hình Tam giác Đều và bên trong có các ngăn nhỏ để chứa 3 viên Pin chữ Nhật (9V) nối tiếp với Công tắc W Lò Xo .
Phía ngoài cùng của Hộp phát Lửa là 3 cặp Điện cực phóng Điện bằng Kim loại nằm theo hình 360/3 .
Mỗi cặp Điện cực gồm có 1 cực Dương bằng Sắt mạ Nikel - Chrome nhọn và cực Âm bằng Đồng (Cu) nối Ground .
Trong thời điểm Ống chắn Kim loại xoay trượt và đi lên cao - Vành của nó sẽ đẩy ép vào 3 nút Kim loại phía ngoài của 3 Công tắc W Lò Xo này và làm cho dòng điện Dương (+) được nối mạch và chạy vô 1 cuộn Biến Áp (Transformer) nằm bên trong Hộp phát Lửa tạo nên Cao Áp và Cường Độ cao hơn . Trong khi dòng điện Âm (-) được nối tiếp với 1 Ốc Bu Loong và gắn cứng vô Trục Giữa tới Ground và sự phóng Điện giữa hai Điện cực (Dương - Âm) xảy ra cùng một lúc ở 3 cặp Điện cực của Hộp phát Điện .
Cấu tạo phía bên trong của Hộp phát Lửa (Fire Box) gồm có một mạch điện tử tương tự như mạch điện tử cung cấp Cao áp cho TV . Nó căn bản có một Transitor lớn (2N3055 or NTE284) gọi là con sò và gắn lưng ra mặt dưới của Hộp phát Lửa để tản bớt Nhiệt và còn có thêm vài Resistor (Điện Trở 220-240 Ohm/5W & 22-27 Ohm/1W) loại công suất lớn phân cực cho Transitor hoạt động hiệu quả . Transitor này nối kết với cuộn Sơ cấp (Primary Coil) của Transformer và cuộn Khứ hồi (Feed Back Coil) .
Khi 3 Công tắc W Lò Xo vô vị trí On - Dòng điện DC từ 6V - 24V được cung cấp cho mạch điện tử trong Fire Box và làm cho Transitor hoạt động cùng với cuộn dây Sơ cấp sẽ biến đổi sự dao động của dòng điện DC và tạo nên AC cung ứng cho Transformer qua cuộn Sơ cấp .
Do cảm ứng Điện từ xảy ra qua khung sắt non chữ EI ghép xen kẽ nhau - đã có xuất hiện Cao áp bên phía cuộn Thứ cấp (Secondary Coil) .
Dòng Cao áp (High Voltage H.V) được cung cấp cho 3 cặp Điện cực nằm trên vành ngoài của Hộp phát Lửa . Điện cực Dương bằng Hợp kim Nikel Chrome Iron (NiCrFe) và Điện cực Âm bằng Đồng (Cu) nối vô Trục Giữa tới Ground .
Sự phóng tia Lửa Điện cao áp xảy ra khi 3 Công tắc W Lò Xo cùng On nối 3 Pin 9V vào mạch điện Cao áp & Lúc này phản ứng 2 giữa H2 với O2 trong Không khí (Cool Air) xảy ra toàn bộ có sự toả nhiệt năng và áp suất lớn bên trong Outer Spiral Roof Turbine .
-Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine xoay Trục Giữa (Center Shalf) khi : Khí Hydrogen H2 phát sinh ra sau phản ứng Na + H2O = NaOH + H2 up sẽ bay lên cao trên Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine .
- Có 3 Spak Plug sẽ phóng ra tia lửa điện khi Shield Protector che Photo Electric Modules (Photo E Module) …> Stop phát sinh Điện 1 Chiều DC.
- Tia lửa điện sẽ kích thích cho phản ứng giữa Hydrogen (H2) với Oxygen (O2) trong Không khí Mát từ phía ngoài được hút vô trong Chamber - Làm xoay Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine và H2 mixed O2 in Air before Hydrogen (H2) bốc cháy trong Không khí Mát và tạo nên một áp suất lớn lên 3 cánh của Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine kéo theo sự xoay vòng của Trục Giữa (Center Shalf)
Trục Giữa nối tiếp với vành Răng cưa và đưa Động lực Xoay ra ngoài ở giữa phần Đế và phần Thân - Làm quay Spur Gear cho một Alternator AC-DC phát Điện cung cấp .
Phần Nắp là nơi có Phản ứng 2 xảy ra :
Oxygen O2 trong Không khí tự nhiên sẽ phản ứng với Hydrogen H2 và tạo nên Nước H2O rồi rơi xuống on bottom of Shield Protector .
In a flame of pure hydrogen gas, burning in air, the hydrogen (H2) reacts with oxygen (O2) to form water (H2O) and releases heat.
Hydrogen gas (dihydrogen or molecular hydrogen) is highly flammable: 2 H2(g) + O2(g) → 2 H2O(l)
If carried out in atmospheric air instead of pure oxygen (as is usually the case), hydrogen combustion may yield small amounts of nitrogen oxides, along with the water vapor.
-Center Shalf - Trục Giữa <---> Alternator ( AC-DC ) phát sinh ra Điện Xoay Chiều AC to DC.
-Trục Giữa (Center Shalf) nối truyền động Xoay từ cuối Phần Nắp xuyên qua Phần Thân nối đến đầu Phần Đế .

HOW DOES REACTOR CHEMMIX ACTION ?
- Khi một Khối lượng Sodium bột tiêu chuẩn (Na mg) được đưa vô trong Reactor .
- Reactor sẽ được đóng lại kín Square Valve Closed .
- Một số lượng Nước phun sương (H2O misty) được bơm vô Reactor .
- Phản ứng Hoạt Hóa sẽ xảy ra theo công thức : Na + H2O = NaOH + H2 (fly up) .
- Phản ứng này tỏa ra nhiều Nhiệt lượng (ExoThermic).
- Phản ứng giữa Na bột + H2O sương = NaOH + Nhiệt độ phát sinh + H2 bay cao.
- Nhiệt lượng phát sinh ra sau phản ứng sẽ tác động trực tiếp vào 4 vành cung Kim loại song song với thành Reactor .
- Điều này làm cho 8 Dynamic Moving Coil rung động và phát sinh ra Dòng điện AC Xoay Chiều .
- Dòng điện AC Xoay Chiều – To Rectifier Diode system – DC Power line
- Dòng điện DC (1) được phát sinh ra <---> Charge to Active Battery.
- Nhiệt độ cao làm cho Không khí trong Reactor nóng lên và bay lên cao làm xoay vòng Outter Spiral Roof Turbine.
- Outter Spiral Roof Turbine xoay tròn làm Cool Air with O2 come in to Outter Spiral Roof Turbine .
- Dòng điện DC (1) sẽ kích hoạt cho 2 Relay (Electric-SW or E-SW) hoạt động (In Active) .
- E - SW On : Dòng điện DC 1 Chiều from (Support Battery) Bình Điện lưu trữ sẽ hoạt động . - Shield Protector được di chuyển lên cao nhờ vào 2 bánh xe Răng cưa dọc theo chiều dài của Shield Protector - Khi có sự cung cấp điện DC cho Spindle DC Motor từ Bình Điện lưu trữ.
- Khi ống Kim loại bị đẩy lên cao - sẽ làm cho mở ra toàn bộ vòng Photo E- Modules xuất hiện .
- Toàn bộ ánh sáng do Na cháy trong Nước phát ra sẽ tác động trực tiếp vào vòng Photo E - Modules .
- Dòng điện DC (2) sẽ được phát sinh ra – Charge to Support Battery (Bình Điện lưu trữ)
- Khi Dòng điện DC (1) Stop ---2 Relay (E-SW) in Off mode then …> Spindle Motor ---Stop Rotate
Ống Kim loại được hạ vào vị trí che chắn cho vành Photo E - Modules . This time No more - Dòng điện DC (2) .

- Khí Hydrogen H2 phát sinh ra sau phản ứng Na + H2O = NaOH + H2 up sẽ bay lên cao trên Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine .
- Có 3 Spak Plug sẽ phóng ra tia lửa điện khi Ống Kim loại of Shield Protector che Photo Electric Modules (Photo E Modules) …> Stop phát sinh Dòng điện DC (2) .
- Tia lửa điện sẽ kích thích cho phản ứng giữa Hydrogen (H2) với Oxygen (O2) trong Không khí Mát (Cool Air) từ phía ngoài được hút vô trong Outter Spiral Roof Turbine và H2 mixed O2 in Air before Hydrogen (H2) bốc cháy trong Không khí Mát (Cool Air) và tạo nên một áp suất lớn lên 3 cánh của Vertical Spiral Helix 3 Blade Turbine kéo theo sự xoay vòng của Trục Giữa (Center Shalf)
- Trục Giữa nối tiếp với vành Răng cưa (Main Gear) qua Central Bearing in a Metal Connector Joint which a shape same thing with Mecedes Logo 360/3 và đưa Động lực Xoay ra ngoài ở phần Chân Đế .
- Làm quay Spur Gear cho Alternator AC & Dynamo DC phát Điện hay Dòng điện AC Rectifier to DC - Dòng điện DC (3) phát sinh – Charge to Active Battery .

Hệ thống Xoay Phát Điện .
a- An alternator is an electrical generator that converts mechanical energy to electrical energy in the form of alternating current. For reasons of cost and simplicity, most alternators use a rotating magnetic field with a stationary armature. Occasionally, a linear alternator or a rotating armature with a stationary magnetic field is used. In principle, any AC electrical generator can be called an alternator, but usually the term refers to small rotating machines driven by automotive and other internal combustion engines.
An alternator that uses a permanent magnet for its magnetic field is called a magneto. Alternators in power stations driven by steam turbines are called turbo-alternators. Large 50 or 60 Hz three-phase alternators in power plants generate most of the world's electric power, which is distributed by electric power grids.
b- A dynamo is an electrical generator that creates direct current using a commutator. Dynamos were the first electrical generators capable of delivering power for industry, and the foundation upon which many other later electric-power conversion devices were based, including the electric motor, the alternating-current alternator, and the rotary converter.
- Oxygen O2 trong Không khí tự nhiên sẽ phản ứng với Hydrogen H2 và tạo nên Nước H2O rồi rơi xuống bottom of Shield Protector .
- H2O chảy về Áo Nước theo Water Holes & V Groove - Giai đoạn này xảy ra hoàn thành - Trước khi bột Na Sodium mới được bơm vô Reactor Chemmix .

1B- Phần Chân Đế (Stance):
Có hình dạng như một hình khối Thang vuông cân . Mặt trên hình vuông (50 Cm X 50 Cm) và phía dưới là 4 chân dang rộng ra cân đối bốn hướng .
Phần Chân Đế được đúc bằng gang xám - Chính giữa của mặt trên có lổ lớn hình Lục giác vừa sát với phần Lục giác phía ngoài của Phần Đế (Base) và có 6 lỗ Bu loong 0.5 Inch xuyên ngang qua phía dưới cuối phần Đế - Với mục đích giữ cứng phần Đế (Base) vào trong phần Chân Đế (Stance) phía dưới .
Mặt đáy lớn của Phần Chân Đế có dạng hình Vuông , được đúc bằng Thép dày 1 Inch - Nó nối kết 4 chân chung vào nhau và là nơi đặt Hệ thống Xoay Phát Điện đồng trục : Alternator (AC) và Dynamo (DC) dựa vào Bánh răng Trung tâm làm xoay theo 2 Bánh răng Vuông góc 90 Độ [] làm xoay Đồng trục ra 2 bên Alternator (AC) và Dynamo (DC) .
Mặt đáy lớn của Phần Chân Đế có dạng hình Vuông (1 MeterX 1 Meter) - Nối kết 4 chân chung vào nhau bằng 4 Bu loong lớn tại 4 chân Đế tại 4 góc vuông .
Trên 4 cạnh của mặt Đáy lớn có 4 lổ với Đường kính 1.5 Inch . Đây là 4 lổ cho 4 Bu loong được đúc trong phần móng Bê tông xuyên qua và giữ cứng toàn bộ Động Cơ Natri xuống nền móng cố định , không thể di chuyển ra ngoài vị trí trung tâm .

Hệ Thống Nhớt Bôi Trơn (Oil Lubricate System).
Hệ thống Bôi Trơn căn bản gồm có :
Máng Nhớt (Oil Tray) - Lọc Nhớt (Oil Filter) - Bơm Nhớt (Oil Pump) - Ống truyền Nhớt (Oil Pipe) - Ống Phểu (Y Connector) - Ống Trục Giữa (Center Way) - 2 Ống xương Cá A ra (Fish Bone A out ) - 2 Rảnh Hông (U Groove) - 2 Ống xương Cá A vô (Fish Bone A in) - Ống Trục Giữa (Center Way) - 2 Ống xương Cá B ra (Fish Bone B out ) - 2 Rảnh Hông (U Groove) - 2 Ống xương Cá B vô (Fish Bone B in) - Ống Trục Giữa (Center Way) - 2 Ống xương Cá C ra (Fish Bone C out) - 2 Rảnh Hông (U Groove) - 2 Ống xương Cá C vô (Fish Bone C in) - Ống Trục Giữa (Center Way) - Bánh Răng Chính (Main Gear) - 2 Bánh Răng Ngang (H-Side Gear) - Lưới Lọc Thô (Gate Filter) - Máng Nhớt (Oil Tray) ---O-O-O.
Ống Trục Giữa (Center Way) : Là một lổ đúc rỗng dọc theo tâm Trục Giữa với Đường kính 5mm và các Ống xương Cá 1mm nhỏ hơn khoan [90] độ ra ngoài chu vi O và nối tiếp với 2 Rảnh Hông (U Groove) .
A là vị trí Ổ Bi A : Nằm trong phần Nắp (Roof) trên cao của Trục Giữa (Main Shalf).
B là vị trí Ổ Bi B : Nằm ở nơi cuối phần Thân (Body) nối với phần Đế (Base) phía trên.
C là vị trí Ổ Bi C : Nằm ở cuối cùng của phần Đế (Base) .
Ống Truyền Nhớt (Oil Pipe) chịu áp suất lớn đưa Nhớt (Oil) từ Bơm Nhớt lên trên cao ở phần Nắp dựa theo 2 chân của Càng Cua để chạy lên và rót vô Ống Phểu (Y Connector) và đi vô Ống Trục Giữa (Center Way).
Có hai tuyến bơm Nhớt lần lượt thay nhau cung cấp cho Hệ Thống Bôi Trơn tùy theo Nhiệt độ Cao hay Thấp của Nhớt trong Máng Nhớt (Oil Tray) , sự thay đổi tự động theo chu kỳ mỗi 10 phút định giờ (Timer Set 10 mins).

Như vậy là Động Cơ Natri [Na+TURRET ENGINE] coi như hoàn thiện (97%) . Nhiên liệu Sodium (Na) rất phong phú trong Muối biển (NaCl) và nguồn cung ứng Methane (CH4) hay khí Mêtan luôn sẵn có 50%-60% trong Hầm kín do chất thải động vật và con người tạo nên rất dồi dào hàng ngày .
CH4 (Methane) + 4NaCl (Salt) → 4HCl(Gas) + 4Na(Sodium Free) + C (Than Carbon)
và ReCircle Fuel : NaOH + HCl ---> NaCl + H2O .
Động Cơ Natri [Na+TURRET ENGINE] sử dụng Nhiệt Năng và Quang Năng của 2 phản ứng Hoá học (Na + H2O ...> H2 + NaOH & H2 + O2(Air)...> H2O ) để phát sinh Điện Năng (AC-DC) cung cấp cho đa dạng sinh hoạt Dân sự .
Động Cơ Natri [Na+TURRET ENGINE] là loại động cơ Cố định do có nhiều Cơ cấu trợ động . Cho nên Động Cơ Natri không thể lắp đặt trên các phương tiện Cơ giới di chuyển .
Nhưng thay vào điều đó Động Cơ Natri [Na+TURRET ENGINE] sẽ cung cấp Điện Lực cho các Trạm Nạp Điện (Electric Power Storage) dọc theo các tuyến đường Giao thông quan trọng và Cung ứng Điện Năng (E-Charge)cho các phương tiện di động khác sử dụng Điện như xe 4 bánh (E-Car) , xe E- Bus Metro , Mono Rail Train hay Electric Train ... hay Đệm Từ Trường (Electric MagnetField TrainTrack).
Thêm vào đó là Động Cơ Natri[Na+TURRET ENGINE] không gây Ô nhiễm môi trường Không khí và nguồn Nước và nó có thể Tái chế 60% Nhiên liệu (Na) sau khi đã phát sinh ra Năng lượng lần đầu .
Đây là một đóng góp Ý tưởng & Thiết kế của người Việt Nam trong lãnh vực Động Cơ Nhiệt (Heat w Pressure) với Năng Lượng Xanh (NonCarbon)và Bảo Vệ Môi Trường Sống cho Nhân Loại trên Trái Đất Bình Yên (ZeroCO..2)./.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn