LẤY TRÍ TUỆ LÀM SỰ NGHIỆP : [ SÓNG BIỂN NGUỒN ĐIỆN LỰC VÔ TẬN - HẢI NĂNG - SEAWAVES & ELECTRIC SIGNAL UNITS ] .

25 Tháng Mười Một 20213:26 CH(Xem: 1495)
SEAWAVES&ELECTRIC POWER
NHỮNG HÌNH ẢNH TRƯNG BÀY CHỈ LÀ MINH HỌA SƠ LƯỢC CHO Ý TƯỞNG CHỨ KHÔNG LÀ THIẾT KẾ THẬT SỰ .
Khái niệm Dòng điện xoay chiều AC .
Dòng điện xoay chiều hay còn được gọi là dòng điện AC (Alternating Current). Đây là dòng điện cường độ và chiều thay đổi theo thời gian, sự thay đổi này thường tuần hoàn theo một chu kỳ nhất định. Dòng điện xoay chiều được tạo ra do biến đổi nguồn điện một chiều hoặc do các máy phát điện xoay chiều AC.
Các đồ dùng điện quen thuộc với chúng ta thường sử dụng nguồn điện xoay chiều: máy lạnh AC , máy giặt, tủ lạnh và Air Cooler w Water Unit (Mát Không Khí với Nước) ...
Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là gì?
Hai cách đơn giản cách tạo ra dòng điện này như sau:
- Cách thứ 1 : Cho nam châm (Magnetic) chạy xung quanh 1 cuộn dây dẫn kín (Coil).
- Cách thứ 2 : Cho cuộn dây dẫn kín (Coil) quay xung quanh từ trường của nam châm (Magnetic).
Với sự di chuyển đều đều theo kiểu cách đặc thù Lên-Up và Xuống-Down của Sóng Biển-SeaWaves .
Thì cách thứ 2 để tạo ra Điện Xoay Chiều AC thì có thể áp dụng được , dựa vào Động Lực đẩy Lên-Up & Xuống-Down của Sóng Biển Đông mênh mông ... vô tận .
- Cách thứ 2 : Cho cuộn dây dẫn kín (Coil) quay xung quanh từ trường của nam châm (Magnetic).
Hiện tượng Cảm ứng điện từ​ với Nhà Vật Lý Học Michael Faraday ( France - Pháp ) .
Thí nghiệm Michael Faraday​
Sơ đồ thí nghiệm Michael Faraday :
Lấy một cuộn dây-Coil và mắc nối tiếp nó với một điện kế G thành một mạch kín . Phía trên ống dây đặt một thanh nam châm- Magnetic 2 cực Bắc-Nam.
Thí nghiệm cho thấy:
Nếu rút thanh nam châm ra, dòng điện cảm ứng có chiều ngược lại .
Di chuyển thanh nam châm càng nhanh, cường độ dòng điện cảm ứng Ic càng lớn.
Giữ thanh nam châm đứng yên so với ống dây, dòng điện cảm ứng sẽ bằng không.
Nếu thay nam châm bằng một ống dây có dòng điện chạy qua, rồi tiến hành các thí nghiệm như trên, ta cũng có những kết quả tương tự.
Từ các thí nghiệm đó, Michael Faraday đã rút ra những kết luận sau đây:
Từ thông gửi qua mạch kín biến đổi theo thời gian là nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch đó.
Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông gửi qua mạch kín biến đổi.
Cường độ dòng điện cảm ứng tỉ lệ thuận với tốc độ biến đổi của từ thông.
Chiều của dòng điện cảm ứng phụ thuộc vào sự tăng hay giảm của từ thông gửi qua mạch .
SEAWAVES ELECTRIC SIGNAL MODULE :
Đại Cương của sự Hoạt động :
A microphone, colloquially called a mic or mike (/maɪk/), is a device – a transducer – that converts sound into an electrical signal. Microphones are used in many applications such as telephones, hearing aids, public address systems for concert halls and public events, motion picture production, live and recorded audio engineering, sound recording, two-way radios, megaphones, radio and television broadcasting. They are also used in computers for recording voice, speech recognition, VoIP, and for non-acoustic purposes such as ultrasonic sensors or knock sensors.
Several types of microphone are used today, which employ different methods to convert the air pressure variations of a sound wave to an electrical signal. The most common are the dynamic microphone, which uses a coil of wire suspended in a magnetic field; the condenser microphone, which uses the vibrating diaphragm as a capacitor plate; and the contact microphone, which uses a crystal of piezoelectric material. Microphones typically need to be connected to a preamplifier before the signal can be recorded or reproduced.
CÁC THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA MỘT ỐNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ( ELECTRIC SIGNAL UNIT ) : Tất cả vật liệu Kim loại cấu tạo đều có thể chịu đựng lâu dài sự bào mòn và phá hủy dần dần của muối NaCl trong sóng biển .
Nhiều Ống Dao Động Điện Từ ( ELECTRIC SIGNAL UNIT ) liên hệ thứ tự với nhau . Sẽ tạo nên một Công Suất Điện Lực rất lớn .
GỒM CÓ BA THÀNH PHẦN CHÍNH (A Module-B Module-C Module) & MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ ĐỘNG (D) .
Phần A - A Module ( Main Magnetic ) : Bộ Phận Tạo ra Nam Châm Điện - Nam Châm Nhân Tạo .
1A- Nam châm điện là một dụng cụ tạo từ trường hay một nguồn sản sinh từ trường hoạt động nhờ từ trường sinh ra bởi cuộn dây có dòng điện lớn chạy qua. Nam châm điện gồm hai phần là cuộn dây tạo từ trường và lõi dẫn (khuếch đại) từ. Cảm ứng từ của nam châm điện được dẫn và tạo thành lớn nhờ việc sử dụng một lõi dẫn từ làm bằng vật liệu từ mềm có độ từ thẩm lớn và cảm ứng từ bão hòa cao. Khác với nam châm vĩnh cửu có cảm ứng từ cố định, nam châm điện có cảm ứng từ có thể thay đổi được nhờ việc điều khiển dòng điện chạy qua cuộn dây.
Sơ đồ nguyên lý của nam châm điện đầu tiên. Dòng điện cung cấp bởi nguồn pin tạo ra từ trường trong cuộn dây và được khuếch đại bởi lõi dẫn từ làm bằng sắt non hay Hợp kim sắt silic .
Nam Châm Điện : được thiết kế có lõi sắt Từ hình chữ U có chiều rộng giữa 20 Inches . Lõi sắt Từ có Đường Kính 1.5 Inches . Chiều cao 30 Inches . Hai cuộn dây tròn chiều Cao 20 Inches và Đường Kính từ 2 Inches tới 6 Inches .
Hai cuộn dây tạo Từ trường được đặt hoàn toàn trong A Module . Hai đầu lõi sắt Từ qua 2 lỗ tròn xuyên thông mặt Đáy hợp kim Nhôm (A-B Divider ) của cuối Phần A . Hai lõi sắt Từ tiếp xúc với Lò Xo Thép F-B nhờ 2 miếng thép hình Chữ nhật ( 1.5 Inches X 3 Inches ) gắn ngang qua - Nhờ 1 Screw gắn liền ở đầu lõi sắt Từ vô trong và tiếp xúc với Lò Xo Thép F-B cho Hai phía .
Một vành Thép có Đường kính 12 Inches phía ngoài và Đường kính bên trong 10 Inches . Được nối kết với hai miếng Thép hình Chữ nhật ( 1.5 Inches X 3 Inches ) qua 2 Screw ( Bù Loong ) của mỗi bên .
2A- Bình Điện Hoạt động (Active Battery)và Bình Điện Dự trữ (Rechargeable Battery). Các Đồng hồ Điện Kế và các LED báo hiệu ON-OFF Electricity Signal đều nằm ở Phần A bên cạnh Bình Điện Dự Trữ (Rechargeable Battery).
3A- Hệ điện Mặt Trời với Bản Thu (Solar Panel System ).
Xem thêm chi tiết trong Bài đã đăng LẤY TRÍ TUỆ LÀM SỰ NGHIỆP : [ NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI - SOLAR ENERGY ] CON ĐƯỜNG TƯƠNG LAI CHO KHOA HỌC và KỸ THUẬT .
4A- Lò Xo Thép ( FeedBack Spring ) : Dài 30 Inches với Đường kính 12 Inches (1 Foot) - Đường kính của sợi thép Lò Xo 1/2 Inch . Mục đích chính là Truyền dẫn Từ tính của Nam Châm Điện ( Nam Châm Nhân Tạo - Main Magnetic ) tới Dĩa Thép Nhiễm Từ (Steel Disc) và liên tục tới Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic) , nằm ở trong cấu trúc của Phần B .
Một mục đích khác của Lò Xo Thép ( Spring F-B) này là tạo nên sự Đàn hồi Lên - Xuống của Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) , đang chuyển động Lên - Xuống . Mục đích là làm cho chuyển động này liên tục phía bên trong cuộn dây Đồng quấn đúc bên ngoài .
Ngoài ra còn làm giảm bớt sự chấn động vào Cấu trúc khi có sự va chạm thường xuyên của Sóng Biển .
Phần B - B Module ( Electricity Signal Module ) : Đây là Bộ phận Dao động Điện Từ .
1B- Dĩa Thép Nhiễm Từ ( Steel Disc) : Đây là một bộ phận bằng Thép có hình tròn với Đường kính 12 Inches và có độ dày 2 Inch .
Ở chính giữa có một vòng lõm vô 1.25 Cm (1/2 Inch) với Đường kính 6 Inches và có lỗ Bù Loong ( Screw ) để gắn chặc với Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) .
2B- Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) : Dài 20 Inches với Đường kính 6 Inches có hình Ống tròn . Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) được gắn vuông góc với Đĩa Thép Nhiễm Từ (Steel Disc) qua một con Ốc Lục giác bằng thép ( Screw- Bù Loong ) gắn chặc .
3B- Một Cuộn Dây Đồng (Copper Coil) quấn sẵn trên Ống nhựa trong ( Plastic Cone ). Đường kính của sợi dây Đồng có 0.25 mm . Ống Cuộn dây Đồng có chiều cao 12 Inches - Đường kính trong của ống 8 Inches - bề dày của cuộn dây Đồng là 2 Inches .
Toàn bộ phần trên của Ống nhựa trong được đúc cứng với một Dĩa nhựa hình tròn Đường kính ngoài 10 Inches và gắn chặc bằng 6 ốc vít (Screw) vào mặt Đáy hợp kim Nhôm (A-B Divider ) của cuối Phần A .
4B- Hai đầu dây Đồng dẫn tín hiệu Điện Từ đi ra sẽ xuyên qua 2 lỗ thông ( 1/2 Inch ) đi qua Dĩa nhựa và Đáy dưới hợp kim Nhôm của Phần A và được dẫn vào Hộp Chỉnh lưu toàn phần 4 Diode hay Rectifier IC Box nằm ở mặt bên kia của Đáy trên hợp kim Nhôm (A-B Divider) .
Electricity Signal from B Module Connected to A Module .
Phần C - C Module : Đây là Bộ phận Quan trọng nhất trong toàn bộ Cấu Trúc ỐNG DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ( ELECTRIC SIGNAL UNIT ).
Phần C với nhiệm vụ chính là Biến đổi Động Lực tự nhiên từ Sóng biển Đông để chuyển thành Năng Lượng liên tục , bền bỉ , đồng điệu và đồng dạng ... Nhằm tác động vào mặt dưới của Dĩa Thép Nhiễm Từ và làm cho Lõi Nam Châm hoạt động Di chuyển Lên (Up) - Xuống (Down) bên trong Ống dây Đồng (Copper Coil) - Sản xuất ra Điện Năng lưu trữ (AC to DC).
1C - Bộ phận quan trọng để nhận Động Lực từ Sóng Biển là Phao Cao Su hình Bóng Đèn quả Cầu .
Phao Cao Su quả Cầu này có thành dày 0.5 Inches - Với Đường Kính 1.2 M (Mét) - hình Bóng Đèn Tròn có phần cổ đầy tròn không tạo góc,được đúc bằng cao su dẻo và Đàn hồi .
Mặt phía ngoài Phao Cao Su quả Cầu có đúc nhiều Nốt 1/2 hình Tròn & Vuông nổi cộm lên trên bề mặt ngoài - Đường Kính 1 Inch . Với mục đích để gia tăng sức Tác Động của Sóng Biển vào Phao Cao Su...
2C- Phần Cổ nối của Phao Cao Su : Với hình hình Bóng Đèn Tròn phần Cổ nối Cao chừng 1 M (Mét) và có Đường Kính Trong 18 Inches ( 22 Inches Outer Top ). Và có dạng hình Nón Cụt ( Conic) .
Có 4 vòng Cao Su chứa Nhớt (Oil) để làm lớp Đệm .
Đường kính 12 Cm cho mỗi vòng cấu tạo kín để chứa Nhớt .
Đường Kính Trong của mỗi vòng khác nhau , tuỳ theo sự loe lớn ra từ Trên xuống Dưới của Cổ nối phao Cao Su .
3C- Bộ Phận Vỏ Bọc Kim Loại Liên Kết (Hình Loa Kèn) - Nó được đúc bằng Gang hay Hợp kim Nhôm và đươc thiết kế thành 2 phần Phải và Trái ghép lại từ hai phía vào liên kết chung với nhau và kết cứng vô phần B Module vững chắc - Nhờ vào nhiều Bu Loong ( Screws) xiết chặc .
Đây là Bộ phận che đậy phía ngoài phần Dưới C Module và có nhiệm vụ chính là Liên kết bền vững cho C Module với hai phần Trên B Module và A Module .
4C- Đai Liên Kết : Có một Đai Liên Kết giữa Phần A & B Module với Phao Cao Su quả Cầu . Đai Liên Kết từ một Vành bằng Thép tròn ( 1 Inch ) . Đường Kính của Vành thép này 24 Inches . Trên Vành thép có 6 lổ tròn xuyên qua (1 Cm). Có 6 sợi dây Cao Su bọc thép bên trong và tạo nên 6 đầu Móc câu (?) X 2 cho mỗi đầu . Cơ cấu liên kết nhu nhuyễn :
Có 6 Lò Xo mạnh dài 1 Feet - Đường kính 1 Inch . Được gắn móc qua 6 lổ (0.5 Cm X2) xung quanh vỏ Bọc Kim Loại Loa kèn .
6 sợi dây Cao Su bọc thép bên trong liên Kết giữa Vành bằng Thép tròn phía dưới - móc qua 6 Lò Xo và kết nối liên kết với Vỏ bọc Kim loại Loa kèn .
Cơ cấu Hoạt động :
1/3 Dung Tích của Phao Cao Su chứa Nước Ngọt .
Phần còn lại phía trên chứa đầy 90% Không Khí .
Sóng Biển tác động vào phần Nước Ngọt ở phía dưới , sẽ làm méo dạng phần nước ngọt và sẽ đẩy ép phần Không Khí ở phía trên lên cao , rồi bị nhỏ lại nơi Cổ ống .
Luồng Không Khí sẽ bị nén ép lại và gia tăng sức ép vào mặt dưới của Dĩa Thép Nhiễm Từ ( Steel Disc) .
Điều này sẽ làm cho Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) bị đẩy mạnh lên trên vô trong Cuộn Dây Đồng và Tạo nên Dòng Điện Cảm Ứng .
Chu kỳ sẽ hoàn thiện khi Lo Xo Thép F-B ( FeedBack Spring) đàn hồi đẩy Đĩa Thép Nhiễm Từ xuống dưới trở lại .

Phần D : MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ ĐỘNG .
1D - Máy Bơm Không Khí - Air Compressor .
2D- Động Cơ Điện Xoay Chiều AC 1 Phase - Motor AC 1 Phase .
- Oil External Gear Pumper .
- Oil Central Refill Pumper .
- Air Central Refill Compressor .
- Cable Controler AC Motor .
3D- Công tắc Điện - Switch and INVERTER DC-AC .
(4D - See Below)
5D - Chức năng làm Mát ( Air Cool Down ) và Bôi Trơn (Oil Active ).
- Air Cooler Belt ( Air to Water Refill )
- Oil Active Circle .
6D - Cơ cấu Thu Điện Mặt Trời - Quang Năng với kích thước nhỏ :
Hệ thống Solar Panel này được trang bị đơn giản gồm có : 2 Solar Panel - Hai tấm thu nhận ánh sáng của Mặt Trời từ hai hướng Đông và Tây thích ứng với buối sáng AM và buổi chiều PM .
Hộp SOLAR INVERTER nằm vị trí giữa . Solar Inverter Box là thiết bị để biến đổi điện DC ( Một chiều ) của các tế bào quang điện Solar Cell trên Panel .
Hộp kim loại chứa mạch Điện Tử - Solar Inverter Box và các đầu nối điện tới Bình Điện hoạt động ( Active Battery ).
Cơ cấu Thu Điện Mặt Trời - Quang Năng với kích thước nhỏ là một cơ phận riêng biệt , độc lập được gắn kết chắc chắn bằng 4 ốc lớn Bu Loong ( Screw ) vào bên trên và bao vòng phạm vi phía ngoài của A Module .
Với mục đích chính là sử dụng Quang Năng từ Mặt Trời để tạo nên dòng điện DC đầu tiên để nạp vào Bình Điện hoạt động ( Active Battery ) . Nguồn điện DC từ đây sẽ cung cấp cho Nam Châm Điện ( Electric Magnetic ) và bắt đầu cho các hoạt động kế tiếp của Ống Dao Động Điện Từ như đã trình bày và sản xuất ra nguồn Điện Lực chính (AC) nhờ vào sự tác động liên tục của Sóng Biển ( Hải Năng ) vào Phao Cao Su quả Cầu sẽ di chuyển Lỏi Nam Châm hoạt động Lên Xuống trong lòng của Ống dây Đồng (Copper).

Kết Cấu SEAWAVES POWER ELECTRIC GENERATOR AREA - (Phần Kết Cấu SEAWAVES POWER ELECTRIC GENERATOR AREA sẽ được nêu chi tiết hơn trong một lần khác trong thời gian tới ) .
Kết Cấu Tổng Quát :
5 Trụ Treo ( Concrete - Steel Frame ) and Steel Cable Spider Frame .
[1] Hai Trụ Cái trong đất liền.
[2] Hai Trụ Cồ ngoài biển ở đáy nước.
[3] Một Trụ Canh Con Nước nằm ngoài biển giữa 4 trụ [1] và [2].
- Sea Level Detector .
- Cable Central Controler .
Electronic Unit = AC Module + DC Module + Solar Module 1- AC Module gồm có : Phao vòng tròn + Cuộn dây Đồng + Lỏi Nam châm ( ElectroMagnetic )+ Mạch điện tử Khuếch đại Tín hiệu Điện từ.( Op-Amp )
2- DC Module gồm có : Mạch Điện tử Chỉnh lưu AC to DC ( Retifier ) + Mạch Ổn áp + Mạch Điều chỉnh + Switch .
3- Solar Module gồm có : Solar Panel + Invertor AC to DC + Rechargeable Battery .
Day time uses DC Power from Solar Module to ElectroMagnetic ( AC Module )
Night time uses DC Power from DC Module to ElectroMagnetic ( AC Module )
4D - Hệ thống Cáp treo và Các bánh thép Ròng ròc (Pulley) là dẫn động chính Lên - Xuống của các Ống Tạo Dao động Điện Từ .
Kết cấu Khung Treo gồm có :
- Giàn khung thép L liên kết Tam giác Cân X 2 .
- Motor điện Xoay chiều AC .
- Trục cuốn cáp X 2 . Dây cáp thép Đường kính 1/2 Inch.
- Hộp bánh răng Đổi chiều quay ( Gear Box ) .
- Pulley lớn X 4 .
- Hệ thống Giữ Cáp ( Brake Shoes ).

[3] Cơ cấu Hoạt động của Trụ Canh Con Nước & Hệ thống Canh Mực Nước Lên - Xuống .
Có hai tình trạng của nước biển : Nước rút cạn và nước dâng cao .
Vì vậy đối với một Phao Cao Su cúa mỗi Ống Dao Động Điện Từ thì sẽ có hai tình huống sẽ xãy ra để thích ứng .
Để sao cho Phao Cao Su quả Cầu luôn luôn chạm vào mặt nước biển không bị Hụt Nước và Ống Dao Động Điện Từ không bị vô nước - tức là Ngập Nước .
A - Hụt Nước : Tình trạng này xãy ra khi nước Thủy triều trên biển rút xuống .
B - Ngập Nước : Tình trạng này xãy ra khi nước Thủy triều trên biển dâng lên .
Cấu trúc A : Báo nước rút - Hụt Nước .
- Một quả Phao Cao Su có hình Tròn O hoàn toàn - Đây là loại phao Cao Su chỉ có 2 cái được sử dụng riêng cho Trụ Canh . Nó khác hoàn toàn với phao Cao Su quả Cầu có hình bóng Đèn gắn riêng cho mỗi Ống Dao Động Điện Từ .
- Một khối Thép hình Trụ tròn có móc nối liền với Phao Cao Su tròn .
- Dây Cáp ( Cable) nối liền Phao Cao Su tròn với một đầu của cần Đòn bẩy phía trên có Điểm Tựa làm bản lề .
- Phần đầu đòn bẩy còn lại được nối với một Biến Trở (Variable Resistor) . Và có thể đẩy Biến trở này Giảm trị số của nó .
Hoạt động :
Khi nước biển rút xuống sẽ làm cho phao Cao Su tròn không còn tiếp xúc với nước biển thêm . Cho nên sức đẩy của nước biển không còn tác dụng nâng khối Thép lên . Do đó , khối Thép sẽ có xu hướng kéo trì xuống dưới thấp hơn . Điều này , làm cho cần Đòn Bẩy bị kéo thấp xuống và đồng thời sẽ nâng đầu phía bên kia lên cao hơn và di chuyển Biến Trở thay đổi giá trị thấp xuống . Điều này làm cho Hiệu điện thế gia tăng lên và dòng điện được nối mạch hoàn toàn và các thắng cáp được nhả ra . Do đó , cáp treo xả xuống và phao Cao Su lại tiếp xúc với nước biển .
Cấu trúc B : Báo nước lên - Ngập Nước .
Khi thủy triều dâng lên cao làm nước biển có thể làm ướt Ống Dao Động Điên Từ . Điều này sẽ làm hư hỏng Ống Dao Động Điện Từ và sẽ cắt mất điện áp . Do đó , cần thiết phải nâng cao .
Hoạt động : Phao Cao Su tròn bị ngập nằm ngang mặt sóng biển .
Khi nước biển dâng lên sẽ đẩy toàn bộ Phao Cao Su tròn và dây Cáp treo lên cao và bị đùn dây cáp ở đầu Pulley .
Điều này sẽ làm cho dây cáp va chạm vào một Công tắc điện (AC Switch) ở ngay đầu cần treo .
Điện xoay chiều AC được nối mạch và được dẫn chuyền tới các Động cơ Điện AC cuốn dây Cáp ở mỗi cấu trúc treo của Ống Dao Động Điện Từ - làm quay các Động cơ Điện AC Xoay chiều theo hướng cuốn dây Cáp vô trong .
Cho đến khi dây cáp được thẳng ra , và Công tắc điện AC không còn bị va chạm nữa . Thì dòng điện AC bị ngưng lại .
Lúc này Motor Điện AC dừng lại hoàn toàn và hệ thống Thắng được cung cấp điện để thực hiện cơ cấu Thắng Điện cho dây cáp đầu trục treo .
Cơ cấu Thắng Điện :
Đây là một bộ phận để ép sát vào 2 bên dây cáp treo Ống Dao Động Điện Từ và làm cho dây cáp giữ nguyên một vị trí .
Cấu tạo thắng Điện gồm có Relay Điện Từ cùng với đòn bẫy ( Lever and Pivot ) và 2 Bố Thắng ( Brake Shoes) cho mỗi vị trí thắng Điện hay thắng Cáp .
Ngoài ra , bộ phận này còn được trang bị tại AC Motor và trục cuốn Cáp để chận trên vành trục cuốn cáp khi hoạt động dừng lại hoàn toàn .
Thắng 2 Gọng kẹp dùng giữ Dây Cáp treo .
Thắng Đai tròn ( Trong máy Xích sắt ) dùng kềm chặc trục dây Cáp sau khi cắt nguồn điện tới Motor AC - Có thể sử dụng để kềm chế sự quay trả của AC Motor .
Hay sử dụng loại (Railway Brake) - Cấu trúc kim loại như Thắng xe Lửa ( Railway Brake ) , cũng có thể áp dụng được trong trường hợp này để kiềm cứng Vành Thép của cuộn dây cuốn Cáp và Motor Điện AC . Sự di chuyển Ra - Vô cũng dùng lực Hút - Nhả của Nam Châm Điện được thiết trí bên cạnh cuộn trục cuốn Cáp .
Cả hai loại thắng trên đây đều được vận hành nhờ vào lực hút của Nam Châm Điện và sự Đàn hồi vị trí do hoạt động của 1 Lò Xo cố định cho mỗi bộ Thắng .
Cấu tạo Thắng dây Cáp tương tự như Thắng xe Đạp ( Bike Brake) .
Nhưng hai Gọng kềm bằng thép cứng . Hai khối Cao Su có sợi thép bên trong như vỏ xe hơi , để tiếp xúc kềm cứng với dây Cáp - Có hình chữ Nhật .
Sự di động ra - vô của hai Gọng kềm và hai khối Cao Su được nhanh chóng , mạnh mẽ nhờ vào lực Hút vô kim loại của một Nam Châm Điện phía trên giữa hai Gọng Kềm .

SƠ LƯỢC CĂN BẢN SỰ VẬN HÀNH TOÀN BỘ HỆ THỐNG HẢI NĂNG ( SEAWAVES ELECTRIC POWER ) .
Đây là một công trình cấp Tỉnh lỵ ở ven biển miền Trung Việt Nam . Những tỉnh lỵ từ Thanh Hóa dọc theo duyên hải Bắc Trung Phần trở vô đến Bình Thuận - Nam Trung Phần . Đây là những địa phương chịu rất nhiều ảnh hưởng của sóng gió , mưa bão từ biển Đông mỗi năm .
Khu vực biển rộng với kích thước 1Km X 1Km . Với rất nhiều Ống Dao Động Điện Từ kết hợp : 200 x 200 = 40.000 Ống . Mỗi Ống cách Ống = 5M. Dây Cáp treo liên kết từ 2 trụ Cái trên đất liền nối với trụ Canh chính trung tâm và nối ra 2 trụ Cồ ở ngoài biển là dàn sườn thép căn bản để lắp đặt các mối liên kết kế tiếp theo hình dạng Spider Net - Mạng Nhện . Từng cặp đôi 2 Ống Dao Động Điện Từ được thiết kế chung với nhau có cùng sự Điều khiển . Dàn khung thép chữ L được Lắp ghép với nhiều Bu Loong ( Screws) trên góc Giao điểm (+) của các sợi cáp treo chính .
- Khi từng cơn sóng biển đập vào phao Cao Su hình quả Cầu , thì tạo nên một sức ép đến với phần 90% Không Khí bên trong của nó .
Khối nước ngọt bên trong của phao Cao Su hình quả Cầu , có nhiệm vụ đàn hồi mạnh để giữ cho phao Cao Su không bị ép dẹp hoàn toàn và sẽ bung bật ra hình dáng bình thường.
-Tương tự như một Pipete , khối Không Khí trong phao Cao Su quả Cầu được đẩy ép lên phía trên phần Cổ ống và tác động trực tiếp vào chổ lõm tròn phía dưới của Dĩa Thép Nhiễm Từ (Steel Disc) .
- Khi áp lực Không Khí tác động vào Dĩa Thép Nhiễm Từ ( Steel Disc) sẽ đẩy cho nó đi lên trên cao hơn , và kết quả là Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) được đưa vào phía trong cuộn Dây Đồng (Copper Coil) . Như vậy , là một Bán kỳ Điện(+) đã được sinh ra .
- Cho đến khi Lò Xo Thép ( FeedBack Spring) bị nén chặc đến mức tối đa , thì lực đàn hồi của Lò Xo Thép sẽ kích hoạt và Dĩa Thép Nhiễm Từ bị đẩy xuống vị trí phía Dưới . Như vậy , Lõi Nam Châm hoạt động bị đẩy ra khỏi cuộn Dây Đồng và một Bán kỳ Điện (-) được xuất hiện .
Một Chu kỳ Điện Xoay Chiều AC đã được hoàn thành .
Cứ liên tiếp hoạt động theo một Hành trình đơn - điệp UP-DOWN như vậy mà Điện Lực được sản xuất ra từ Hải Năng - Năng Lượng vô tận của sóng biển nếu biết suy nghĩ và lương tâm .
- Khi cơn sóng biển đập vào phao Cao Su quả Cầu sẽ đẩy phần dưới của phao Cao Su nghiên vô phía trong một Góc nhỏ (a) và tác động vào các nốt tròn và vuông ở phía bên ngoài của phao Cao Su quả Cầu sẽ xoay phao Cao Su quả Cầu một Cung tròn (b) .
-Góc nhỏ (a): Khi Góc nhỏ (a) được mở ra - Không Khí từ bên ngoài được chen vào bên dưới Vỏ bọc Kim loại loa kèn do Có 4 vòng Cao Su chứa Nhớt (Oil) co giãn tự đàn hồi .
Và một số Không Khí sẽ được đẩy vô trong phần Cổ ống và sẽ gia tăng thêm áp lực lên phía dưới Dĩa Thép Nhiễm Từ .
- Cung tròn (b) : Cứ mỗi lần tác động của sóng biển sẽ làm cho phao Cao Su quả Cấu xoay vòng một cung nhỏ vô trong và cứ như vậy vị trí của phao Cao Su quả Cầu luôn luôn có sự thay đổi suốt 360 Độ , để tránh sự mòn khuyết một chổ do tác động đơn - điệp .
- Cơ cấu liên kết nhu nhuyễn : 6 sợi dây Cao Su bọc thép bên trong và tạo nên 6 đầu Móc câu (?) X 2 cho mỗi đầu - Có tác dụng phục hồi vị trí ban đầu của phao Cao Su quả Cầu thật nhanh chóng .
- Cơ cấu Phục hồi mức nước Ngọt : Khi luồng Không Khí đẩy Dĩa Thép Nhiễm Từ lên cao , sẽ tỏa ra xung quanh phía ngoài và hướng lên trên - Luồng Không Khí này thổi mát và hấp thu nhiệt độ sinh ra gia tăng lên , do quá trình Dao động Điện Từ giữa cuộn Dây Đồng ( Copper Coil) và Lõi Nam Châm hoạt động ( Active Magnetic ) .
Luồng Không Khí ấm nóng sau khi lên phía trên của phần B Module , sẽ thoát ra vỏ bọc của B Module qua hai lổ hai bên AO ( AirOut ) với Đường kính ( 1 Inch) .
Bao quanh kín bên ngoài hai lổ AO là vành Kim loại giữ lạnh .
Khi luồng Không Khí ấm nóng thoát ra ngoài sẽ gặp vành Kim Loại giữ lạnh (Vành Trên) - Nước trong Không Khí sẽ được ngưng tụ lại thành giọt và chảy theo dọc thân của B Module xuống vành Kim Loại (Vành Dưới) trên Vỏ bọc kim loại hình loa Kèn .
Nước ngưng tụ được rót vào trong phao Cao Su quả Cầu qua một ống Nhỏ nằm mặt trong của Vỏ bọc kim loại hình loa Kèn rồi rót nước thẳng vô phần Cổ ống .
- Cơ cấu Nhớt bôi trơn cho Lò Xo Thép - Dĩa Thép Nhiễm Từ - Phía bên trong Vỏ Kim loại bao bọc B Module :
Một Bình chứa Nhớt bằng Nhựa (Plastic) có dạng vòng Cung được gắn cứng vào phía ngoài của phần B Module . Nằm phía trên của Vành Kim loại làm lạnh ( Vành Trên ) .
Bình chứa Nhớt bôi trơn có 2 ống dẫn nhỏ dưới đáy để cung cấp Nhớt bôi trơn cho Lò Xo Thép qua hai lổ nhỏ (Diameter 5 mm) - (Lổ châm Nhớt OI (Oil-In) trên thành Ống chứa Lò Xo Thép . Hai lổ nhỏ OI này hoàn toàn vuông góc với hai lổ AO. Hai lổ OI được đóng - mở tùy theo sự co hay giãn của Lò Xo Thép . Nhớt từ Bình chứa Nhớt rơi chậm từ trên xuống dưới theo dọc Lò Xo Thép và tiếp xúc bôi trơn cuối cùng là Dĩa Thép Nhiễm Từ .
- Một Vành Hợp kim Nhôm thu Nhớt được gắn phía bên ngoài thân kim loại của phần B Module và che bọc xuống phía dưới của Dĩa Thép Nhiễm Từ . Có hình tạo dạng nghiên sâu hơn về phía trung tâm , là nơi để gắn ống nhựa O dẫn hướng phao Van .
- Một Bơm nhớt ( External Gear Pump ) được gắn cứng vào đó và được vận hành nhờ Van báo nhớt ( Lên - Xuống ).
-Van báo nhớt ( Lên - Xuống ): Là một phao Nhựa có dạng hình Ống trụ tròn và chuyển dịch lên - xuống .
Phao Van được đặt trong 1 ống dài 10 Cm và Đường kính 2.5 Cm . Có khoan xuyên qua ống nhựa O nhiều lổ 5mm. Phao Van được trượt lên và xuống rất nhẹ nhàng trong ống nhựa .
Phía trên vành thu Nhớt có gắn một Công tắc Điện để cung cấp điện AC cho Motor kéo bơm Nhớt .
Khi lượng Nhớt rớt xuống đáy của vành Thu Nhớt được đầy lên , lượng Nhớt sẽ đẩy phao Van lên cao và đầu trên của nó sẽ chạm vào Công tắc Điện .
Khi lượng Nhớt quá đầy tới mức áp lực mạnh thẳng vào Công tắc Điện và Mở (ON) điện cung cấp cho Motor AC kéo bơm Nhớt (External Gear Pump) hoạt động - Toàn bộ lượng Nhớt được hút sạch và bơm lên lại Bình chứa Nhớt phía trên B Module .
Lúc này , hết lực đẩy của Nhớt cho nên phao Van rơi về vị trí thấp và Công tắc Điện được Lò Xo nhỏ bên trong trả trở lại vị trí Đóng (OFF) điện AC, bơm Nhớt tạm dừng hoạt động.
-Do tác động của sóng biển , làm cho Ống Dao Động Điện Từ luôn trong tình trạng rung động , nghiên ngã quanh một trục treo .
Khi nó nghiên ngã vô trong và ra ngoài , thì điếu này làm cho một số lượng Nhớt bôi trơn đang chứa trong Bình Nhớt phía ngoài B Module sẽ tạt vô phía trong thân của B Module qua 2 lổ châm Nhớt OI và bôi trơn cho Lò Xo Thép giảm bớt sự ma sát với thành bên trong của Ống Dao Động Điện Từ . Điều này cũng sẽ xãy ra tương tự cho lổ Nhớt đối diện phía bên kia .
-Khi lượng Nhớt chứa trong bình Nhựa thấp xuống và không thể nào tạt được Nhớt vô bên trong thân của B Module . Thì một Sensor (X) sẽ báo và Hệ thống Bơm Nhớt Trung tâm (Oil Central Refill Pump) sẽ được tự động Mở (ON) và bơm một số ít Nhớt vô Bình chứa và làm cho bình Nhớt đầy tới 2 lổ châm Nhớt và cứ tiếp tục hoạt động như vậy.
-Khi nhớt được bơm vào bình chứa vừa đủ mức có thể tạt vô hai lổ châm Nhớt , thì Sensor (X) sẽ báo Đóng (OFF) và điện cung cấp cho Hệ Thống Bơm Nhớt Trung tâm sẽ dừng hoạt động.
- Sensor (X) : Phần phía dưới Nắp đậy của bình chứa Nhớt - Có một qủa Bi tròn bằng sắt được treo trên một dây xích nhỏ và nối với một đầu của Công tắc Điện AC . Bao bọc xung quanh Công tắc Điện AC và nơi sợi dây xích nối liền là một tấm chắn nhớt bằng Cao su . Khi lượng Nhớt trong bình thụt sâu xuống dưới lổ châm Nhớt - tình trạng bắt đầu thiếu nhớt bôi trơn . Lúc này , qủa Bi sắt không còn lực cản đẩy của Nhớt thêm nữa , do đó qủa Bi sắt kéo căng dây xích xuống dưới và kéo luôn Công tắc Điện vào vị trí Mở (ON) . Nhờ đó , hệ thống Bơm Nhớt Trung tâm được hoạt động và Nhớt được bơm vô cho đầy bình . Khi lượng Nhớt đã được bơm bồi vô đầy - Nhớt đã giữ và đẩy qủa Bi sắt lên trên không còn trì xuống phía dưới thêm .
Trong lúc này , Áp lực của Nhớt sẽ ép vào tấm chắn nhớt Cao su và đẩy Công tắc Điện trở lại vị trí Đóng (OFF) . Hệ thống Bơm Nhớt Trung tâm mất điện cung cấp và dừng bơm Nhớt vô bình .
Sensor (X) cũng có thể được thiết trí sử dụng PIR Sensor dùng ánh sáng của đèn chiếu quang học xuyên qua lớp nhớt để ON/OFF cho Công tắc Điện .
Hệ thống Bơm Không Khí ( Air Central Refill Compressor ) :
Hệ thống Bơm Bồi Không Khí Trung tâm ( Air Central Refill Compressor ) sẽ định giờ kích hoạt máy bơm Không Khí ( Air Pump ) và bình nén (Air Compressor ) cứ bơm thêm Không Khí cho mỗi phao Cao Su qủa Cầu : 5 Phút cho 1 Giờ hoạt động (5 Mins/Hr)
Đường ống dẫn Không Khí được sử dụng chung với đường dẫn Nước ngưng tụ từ phần B Module qua phần Vỏ bọc kim loại Liên Kết hình loa Kèn tới phạm vi phần Cổ ống xem (Cơ cấu Phục hồi mức nước Ngọt) ở phần trên .
Bộ phận Hỗ trợ chung - Active Controller Panel : Tổng quát cứ mỗi Ống Dao Động Điện Từ hoạt động sẽ liên hệ vô trong đất liền 2 đường Dây Dẫn ( Đường Điện Lực Sản xuất ; Đường Tín Hiệu Ra-Vô ) và 2 đường Ống ( Ống Không Khí nén ; Ống bơm Nhớt ) X 40.000 Ống .
Tất cả 4 thành phần trên đây sẽ được chạy song song và gắn kết nhau thành một Trục dây Hoạt động gọi là Active Controller . Khi nước biển Dâng cao hay khi nước triều (Tide) rút xuống đều ảnh hưởng đến sự Thu và Thả của Trục dây Hoạt động . Bộ phận Hỗ trợ Chung sẽ điều khiển hài hòa cho hoạt động này của trục dây Active Controller .
Cơ cấu Thu và Thả :
Một Vòng Trượt bao quanh Trục dây Hoạt động . Vòng Trượt đúc bằng Hợp kim Nhôm (Đường kính Trong 16 Cm) , mặt bên trong có hình cung tròn - Nhằm để giảm bớt sự ma sát với Trục dây Hoạt động . Phía ngoài Vòng Trượt có một móc Thép (?) và được nối với ... Lò Xo Thu hồi.
Một Lò Xo Thu hồi có Đường kính 20 Cm - ( Cở dây Thép tròn 1.5 Cm ) - Khi co lại cao 3 Mét và khi Dãn ra hết cở có chiều dài 20 Mét . Lò Xo Thu hồi được gắn trên Thanh Ngang của Dàn khung thép chữ L treo Ống Dao Động Điện Từ - qua một Trục thép tròn để có thể thay đổi Góc độ tùy theo lên (Thu) - xuống (Thả ) của trục dây Hoạt động .
Bao bọc sát phía ngoài của Trục Dây Hoạt Động với chiều dài của 20 Mét đầu tiên -liên kết trực tiếp với Ống Dao Động Điện Từ là một Ống cao su bọc lưới sợi dẻo và đàn hồi (1) . Phía ngoài của Ống cao su bọc lưới sợi dẻo là Ống lưới Thép đan Xéo (2) ( Stainless Steel Braided Hose ) dài 20 Mét song song . Khoảng trống giữa hai Ống (1) và (2) trên đây được chứa đầy Mỡ bôi trơn ( Mỡ Bò dạng đặc dính ) được bơm vô đầy bằng bơm áp lực ở hai đầu và được khóa cứng 2 đầu nhờ vào 2 cùm tròn bằng thép bản xiết ốc vít (+) thật chặc .
Bơm áp lực Mỡ bôi trơn sẽ làm 1 lần / Mỗi năm trong thời gian nghỉ luân phiên để bảo dưỡng và thay thế sửa chữa các Ống Dao Động Điện Từ và các chi tiết khiếm khuyết khác phụ trợ cho toàn bộ khu vực sản xuất Điện Lực 1Km X 1Km - Trong khi một khu vực khác bên cạnh vẫn tiếp tục hoạt động hiệu quả .
Khi có sự cọ xát sẽ ép tiết ra Mỡ bò bên trong qua các lổ lưới nhỏ của Ống lưới Thép đan Xéo (2) để bôi trơn giữa Vòng Trượt Hợp kim Nhôm và toàn bộ phía ngoài của Trục Dây Hoạt Động .
Tại điểm chính giữa của đoạn trục dây Hoạt động với chiều dài nhất là 20 Mét / 2 = 10 Mét cho mỗi bên đó là nơi Vòng Trượt di chuyển đến và Lò Xo Thu hồi sẽ hoạt động thích ứng - Với mục đích là để cho Trục dây Hoạt động luôn luôn được nâng cao lên trên mặt nước biển cho an toàn hệ thống Điện Lực - SeaWaves Electric Power Generator .
" Góp Gió - Thành Bão "
" Gom Sóng - Thành Điện "
Một Hệ Thống Tiếp Nhận Điện Lực DC OutPut và được Thu Nạp đầy đủ vào các Khu vực Batteries Liên kết trong đất liền sát bờ biển và rồi sẽ được phân phối hài hoà khắp những nơi cần sử dụng nguồn Điện DC (1 chiều) :
- Như cung cấp Điện 1 Chiều DC để Điều chế Nhiên liệu NH3 dự trữ sẵn sàng cho các "Thuyền Việt Tương lai" với Động cơ Đốt Trong sử dụng Ammonia NH3 trong khi về cập bến, trước khi ra khơi cho hành trình kế tiếp trên biển Đông .
Xem thêm Bài đã đăng : LẤY TRÍ TUỆ LÀM SỰ NGHIỆP : [THUYỀN VIỆT GỔ XƯA VÀ THUYỀN VIỆT TƯƠNG LAI ] KHUNG U SƯỜN NHÔM - LƯỚI THÉP KẾT BỌC - NHỰA TÁI CHẾ ĐÚC W ĐỘNG CƠ AMMONIA NH3 GAS NHIÊN LIỆU TỪ KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC .
- Hay chuyển đổi qua Xoay chiều AC :
Cung cấp thích hợp cho Hai hệ thống cần thiết sử dụng nguồn Điện Xoay chiều AC để giảm bớt sự khắc nghiệt của nhiệt độ trong phạm vi dọc duyên hải miền Trung Việt Nam giảm bớt nhiệt quá cao ( 40C - 43 Độ C ) trong gió Lào hàng năm đó là :
1- Hệ thống Mát Không Khí dùng Nước ( Air Cooler Circle System )
2- Hệ thống Ngưng tụ Hơi Nước ( Water FlyIn System ) .
Hai hệ thống Kết hợp luân chuyển này sẽ được đề cập tới trong thời gian sắp tới trong tương lai.
3- Điện Xoay Chiều AC từ Hải Năng nên được sử dụng cung cấp toàn phần cho một Khu Công Nghiệp Hoạt Hóa Nhiên Liệu Ethanol Fuel .
Chuyên môn Chưng Cất Nhiên Liệu Ethanol Fuel từ tất cả các loại Trái cây&Nông sản đã bị phế thải , phế phẩm ( Waste Fruits ) sau buổi chợ chiều .
Quan trọng hơn là Chế xuất toàn bộ hàng ngàn Tấn Trái cây&Nông sản xuất khẩu đã bị Trung quốc chơi xấu chận đứng cho hư thối phế phẩm tại biên giới phía Bắc Việt Nam.
Khu Công Nghiệp Hoạt Hóa Nhiên Liệu Ethanol Fuel có thể ở Thanh Hóa để có thể sử dụng được nguồn Điện Lực do Hải Năng cung cấp thuận tiện và cũng là nơi có thể nhận hàng ngàn tấn Trái cây - Nông sản phế thải , phế phẩm từ biên giới phía Bắc Việt : Lạng Sơn hay Lao Cai ...quay về lại cho gần hơn .
Với Tỉ lệ pha chế 15% Gasoline với 85% Ethanol từ Trái cây& Nông sản phế thải,phế phẩm (Waste Fruits) có thể dùng vận hành bình thường các loại Động cơ Đốt Trong chạy Xăng Gasoline .
Số tiền thu lại sau khi bán hết Nhiên Liệu Ethanol Fuel sẽ nên chia theo tỉ lệ góp nguyên liệu ( Waste Fruits ), trước khi chế xuất cho mỗi thân chủ đóng góp theo khối lượng (Kg) .
Để giảm bớt thiệt hại cho tất cả người dân Việt Nam có liên quan với việc sản xuất và xuất khẩu bị Trung quốc chận phá xấu xa này và Việt Nam sẽ tự chủ Kinh tế ./.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn