LẤY TRÍ TUỆ LÀM SỰ NGHIỆP : [AMMONIA NH3 CAPSULE ENGINE or TWINTAP ENGINE - ĐỘNG CƠ KÉN TẰM (CAPSULE) NHIỆT LỰC NHIÊN LIỆU NH3 .]

08 Tháng Năm 202310:14 CH(Xem: 542)
AMMONIA NH3 A GREEN ENERGY NONCARBON - IT'S A FUTURE FUEL FROM SUN - AIR - WATER .
Introduction to NH3 Fuel
NH3 Fuel Bus, Belgium
A Brief History
1940 —
An early utilization of liquid NH3 as a fuel for motor-buses took place in Belgium during 1943. Emeric Kroch developed these ammonia / coal gas hybrid motors to keep public transportation in operation despite the extreme diesel shortages of World War II. This motor-bus fleet logged tens of thousands of miles (and there’s anecdotal evidence that some individuals used the ammonia pumps built for the bus fleet to fuel their personal cars during this period).
NH3 Fuel, X-15
1960 —
The X-15 rocket plane set speed and altitude records in the 1960s, powered by NH3.
NH3 Fuel Truck, USA
2000 —
In the summer of 2007 , this NH3 vehicle drove across America, from Detroit to San Francisco, powered by a mix of ammonia and gasoline.
Welcome to NH3 Car
America's transition to renewable energy faces a huge challenge. Oil shortages, pollution and the cost of gasoline make our continued reliance on the internal combustion engine problematic, and electric cars just don't have the range to be a viable option for everyone. The NH3 Car is designed to meet that challenge. NH3 (which is the chemical name for ammonia) can be used as a fuel. It is 100% free of any carbon emissions or other greenhouse gases. NH3 can serve as a fuel in both spark ignition engines (vehicles powered by gasoline) and compression ignited engines (vehicles powered by diesel). We focus on spark ignition (gasoline) engines. (Other design teams are working on using ammonia for diesel engines. You can find those folks on our links page.)
This web site is designed to keep you up to date on the progress of the NH3 Car. After years of development, in the summer of 2007 we drove our NH3 vehicle across America, from Detroit to San Francisco, powered by a mix of ammonia and gasoline. (OK, well it is really a truck, but it could just as easily be a car in the future.) Why a mixture....how does it work....what does this mean for America's energy future?
That's the story we'd like to share.
NH3 Car's trip across America
To demonstrate the simple practicality of running gasoline vehicles on ammonia as an alternative automobile fuel.
Practical Today
NH3 is everywhere: huge amounts are shipped, piped, and stored in every industrial country around the world. As a fuel, NH3 has been proven to work efficiently in a range of engine types, including internal combustion engines, combustion turbines, and direct ammonia fuel cells. Due to its high energy density and an extensive, existing NH3 delivery infrastructure, NH3 is ready for the market today as an alternative to gasoline.
New Jobs
Practical alternative energy solutions are also economic solutions. NH3 will be produced by a number of manufacturing methods — which will require new research, new technology, and new jobs.
Safe and Sustainable
With over 75 years of proven safety record, NH3 will solve our future energy needs without creating danger. When NH3 is used in engines zero carbon emissions are created. A widening range of NH3 production methods will reduce our reliance on petroleum imports, and help ensure us a brighter future.

Thành phần cố định trong Không khí là những tồn tại trong không khí gồm các thành phần như: khí Nitrogen N2 chiếm 78,09%, Oxygen O2 chiếm 20,95%, khí trơ chiếm 0,93% còn lại là một số khí hiếm khác tồn tại trong không khí như khí Neon(Ne), Xenon(Xe), Heli(He), Krypton(Kr),... và một số khí khác.
Đặc biệt , trong Không khí xung quanh chúng ta , khí Nitrogen chiếm tới 78,09 % . Do đó , nguồn nguyên liệu N2 phong phú từ Không khí , sẽ rất thuận lợi cho Công nghệ Tổng hợp Nhiên liệu Ammonia NH3 .
Mặc dù , NH3 là một chất khí mang một số phản ứng khó chịu và độc tố đối với con người khi hít thở nhiều và tiếp xúc gần nó . Nhưng cũng có phương pháp khử độc hiệu quả để vô hiệu và trung hòa thành phần nguy hại trong khí NH3 .

[A] AMMONIA NH3 CAPSULE ENGINE (TWINTAP) - ĐỘNG CƠ KÉN TẰM NHIỆT LỰC NH3 .

Sơ Lược Cấu Trúc Động Cơ Kén Tằm NH3 - Capsule Engine Main Block .
Phần Chân Máy Dưới (Lower Chassis) :
1- Bình nén Không khí - Air Compressed Tanker
2 - Bình chứa Nhiên liệu NH3 lỏng - NH3 Liquid (L/Q) Fuel Container
3- Turbine Khí Nén 12 Jets - Reaction Turbine 12 Jets
4- Bình trữ Điện hoạt động - Active Battery Tanker
5- Bình Dung hòa Khí Thải - Exhaust Controller Box
Phần Chân Máy Trên (Upper Chassis) :
6- Ba Ống Nhiệt Lực x 2 Capsule Engine nằm ngang 90 Độ so với với phần Phần Chân Máy Dưới - Lower Chassis

NGUỒN GỐC TÊN GỌI ĐỘNG CƠ AMMONIA NH3 : CAPSULE ENGINE or TWINTAP ENGINE hay ĐỘNG CƠ KÉN TẰM NH3 .
Capsule(English) : là hình dạng viên thuốc con Nhộng (Capsule) có hai đầu tròn - nối liền với thân tròn dài .
Kén Tằm (Vietnamese) : là hình dạng của một khung tơ tròn dài , bao quanh con Nhộng ... Kén Tằm có hình dạng tương tự như Capsule .
TwinTap(English) : là từ ghép cho thấy một hoạt động Khái quát của động cơ là Đập Đôi về hai phía cùng một lúc .

SƠ LƯỢC KỸ THUẬT SẢN XUẤT AMMONIA-NH3 HIỆN NAY - HABER PROCESS .
The Haber process, also called the Haber–Bosch process, is the main industrial procedure for the production of ammonia. It is named after its inventors, the German chemists Fritz Haber and Carl Bosch, who developed it in the first decade of the 20th century. The process converts atmospheric nitrogen (N2) to ammonia (NH3) by a reaction with hydrogen (H2) using a metal catalyst under high temperatures and pressures. This reaction is slightly exothermic (i.e. it releases energy), meaning that the reaction is favoured at lower temperatures and higher pressures.It decreases entropy, complicating the process. Hydrogen is produced via steam reforming, followed by an iterative closed cycle to react hydrogen with nitrogen to produce ammonia.
The primary reaction is:
N 2 + 3 H 2 ⟶ 2 NH 3
Δ H ∘ = − 91.8 kJ/mol {\displaystyle {\ce {N2 + 3 H2 -> 2 NH3}}\quad \Delta H^{\circ }=-91.8~{\text{kJ/mol}}} {\displaystyle {\ce {N2 + 3 H2 -> 2 NH3}}\quad \Delta H^{\circ }=-91.8~{\text{kJ/mol}}}
Before the development of the Haber process, it had been difficult to produce ammonia on an industrial scale, because earlier methods, such as the Birkeland–Eyde process and the Frank–Caro process, were too inefficient.
Trong những bài sắp tới sẽ đề cập thêm nhiều chi tiết về Kỹ Nghệ Sản Xuất Ammonia NH3 hiện tại và tương lai .
Bài này chỉ tập trung diễn tả thiết kế và cấu trúc của Động Cơ sử dụng Nhiên liệu NH3 - Ammonia - Capsule Engine or TwinTap Engine hay Động cơ Kén Tằm NH3 theo ngôn ngữ Việt Nam .

Cấu Trúc Tổng Quát : Ống Nhiệt Lực gồm có Đế Máy - Thân Máy - 2 Bán Cầu Ngoài - Máng Trượt .

A/ Phần Thân Máy - Main Block .
1 - Ống Trượt 2 Chiều (1 ống O) - 2 WaySlide Pipe .
2- Bán Cầu Ngoài (2 cái) - Outter Ball Top .
L : là chiều Dài của Ống Trượt 2 Chiều = 40 Inches
r : là Bán kính Bán Cầu Ngoài
d : là Đường kính Bán Cầu Ngoài = 12 Inches (Outter Diameter)
3- Nạp Nhiên liệu NH3-Ammonia - Fuel In Valve. (3;4;6 lỗ O)
4- Đầu Phun ép Nhiên liệu (3;4;6 đầu Ép)- Fuel Inject Head .
5- Đầu phát Lửa (3;4;6 cái) - Spark Plugs (Fire Head) .
6 - Cửa Nạp Không khí Nén-Air Compressed - Air In Valve. (4 lỗ O)
7- Cửa Xả khí thải NO2 (6 lỗ O) – Cover/Open by B2 - Exhaust Exit .
(A3;A4;A5 : Nằm trên Vành Trung Tuyến của A1 và giữ cho Hai Vành Trượt Dọc B2 không qua Vành Trung Tuyến - Central Barrier)
- Vành Trung Tuyến - Central Barrier : là một bộ phận liên kết nằm giữa 2 phần Thân Máy bên Phải (R) và bên Trái (L) .
Đây là một bộ phận đầu cho Cung cấp Nhiên liệu NH3 và điều khiển các Fire Head (Bugi hay Spak Plugs) hoạt động đúng thời điểm .
Đây cũng là vách ngăn cách giữa hai Bán Cầu Trong vào Vị Trí Tĩnh (Home Base Position) sau khi cơ cấu Lò Xo Hồi Lực kéo về (Retrack Spring).
Vành Trung Tuyến - Central Barrier : Đường kính Ngoài 14 Inches ; Đường kính Trong 8 Inches ; Bề Dày 3 Inches .
8- Lổ Nhớt bôi trơn (4 lỗ 0)- Oil Way In .
9- Pressure Sensor or Piezoelectric Sensor (Công tắc Áp lực Cảm ứng): Bộ phận Cảm ứng Áp lực (4 w Round Head) trên hông Vành Trung Tuyến - Central Barrier .
Piezoelectric sensor is a device that uses the piezoelectric effect to measure changes in pressure, acceleration, temperature, strain, or force by converting them to an electrical charge. The prefix piezo- is Greek for 'press' or 'squeeze'.
Piezoelectric sensors are versatile tools for the measurement of various processes. They are used for quality assurance, process control, and for research and development in many industries. Pierre Curie discovered the piezoelectric effect in 1880, but only in the 1950s did manufacturers begin to use the piezoelectric effect in industrial sensing applications. Since then, this measuring principle has been increasingly used, and has become a mature technology with excellent inherent reliability.
- Electric signal to Open NH3 fuel Valve Pump In - Tín hiệu Điện từ cho Hoạt động Bơm phun Nhiên liệu - NH3 vô trong Buồng Đốt - FuelAir Combustion Chamber .
- Electric signal to Controller H.V – Spark Plugs through Delay Loop circuit (Resistor) - Mạch Trì hoãn hay Dây Trễ .
Tín hiệu Điện từ cho Hoạt động của bộ Cao Thế - High Voltage Controller cung cấp Điện cho Spark Plugs , được làm chậm lại 3 seconds thông qua mạch Trì hoãn - Delay Loop Circuit .
- Electric signal to start AC Motor to turn on Oil Pump in active .
Tại vị trí Tĩnh - Home Base Position :
Trong lúc hai Bán Cầu Trong ép sát vào Vành Trung Tuyến và đã tạo nên một sức ép lên 4 PiezoElectric Sensor (Pressure Sensor) và phát sinh ra dòng Điện kích hoạt .
Dòng điện này chia làm 3 tuyến chính và làm cho 3 Solenoid Switch hoạt động (ON) và nối các mạch Điện đang nối kết với Bình Điện Hoạt động (Active Battery).
- Tuyến điện vận hành Bơm Nhiên liệu (NH3).
Hệ thống Cung cấp Nhiên liệu gồm có : Bình chứa NH3 lỏng - Bộ Lưới Lọc - Bơm NH3 dùng DC Motor Fuel(F) - Các vòi Phun sương NH3 - Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber) .
-DC Motor Fuel(F) nối qua SW-F (Fuel) tới Bình Điện Hoạt động (Active Battery) .
SW-F (Fuel) được điều khiển do Solenoid Switch (F) ON/OFF .
-Solenoid Electric được hoạt động do dòng Điện Kích hoạt từ PiezoElectric Sensor gởi đến do 2 hai Bán Cầu Trong ép sát vào Vành Trung Tuyến .
- Tuyến điện vận hành Bơm Nhớt bôi trơn (Oil) .
Hệ thống Nhớt bôi trơn căn bản gồm có : Máng Nhớt - Luới lọc - Bơm Nhớt dùng DC Motor Oil (O) - Ống Lọc Nhớt - Ống dẫn Nhớt Vô - Thân Máy (Phía Trên) - Lổ Nhớt Vô (Oil Way In) - Bôi trơn Vành Trượt Dọc & Oil Ringx2 (Vòng Chận Nhớt Xecman) - Bôi trơn Cơ cấu Định vị - Thân Máy (Phía Dưới) - Lổ Nhớt Ra (Oil Way Out)-Ống dẫn Nhớt Ra - Máng Nhớt .
DC Motor Oil (O) hoạt động dựa vào dòng Điện DC từ Bình Điện Hoạt động cung cấp - Thông qua một SW-O (Oil) và dựa vào sự điều khiển do PiezoElectric Sensor phát sinh dòng điện. Hoạt động tương tự như Hệ thống Cung cấp Nhiên liệu NH3.
- Tuyến điện vận hành High Voltage Coil - Spak Plug (Bugi) xuyên qua một Điện trở VR (Variable Resistor) có trị số cao .
Với mục đích làm chậm 1 giây (second) dòng điện phát sinh từ Piezoelectric Sensor - Điều này sẽ làm cho SW-HV (High Voltage) mở chậm 1s và Spak Plug (Bugi) phóng điện sau khi Nhiên liệu NH3 đã hoàn toàn nằm trong Buồng Đốt (FuelAir Chamber).
B/ Phần Nhiệt Lực - FuelAir Combustion Chamber .
Gồm có 2 Bán Cầu Trong - Inner Ball Top di động hai phía của 1 Vành Trung Tuyến - Central Barrier ở bên trong Thân Máy .
1- Bán Cầu Trong (2 cái) - 2 Đầu Chuông - Inner Ball Top : d' : là Đường kính Bán Cầu Trong = 10 Inches .
2- Vành Trượt Dọc (2 cái)- 2 Vành Trượt - Slide Ring - Nối tiếp với Bán Cầu Trong , có chung đường kính và độ Dài = 3 Inches .
B1 & B2 đúc chung một khối , nhưng có 2 phần riêng biệt .
B6 x 4 nằm bao vòng phía ngoài B2 .
B3 nằm hoàn toàn bên trong B1 và B2 .
3- Lò Xo Thép Định Vị (6 cái)- 6 Lò Xo Hồi lực : Đường kính Lò Xo 1/2 Inch ; Dài 22 Inches (Retrack Spring X 6)
4- AutoAdjust Paralell-Balance - Cơ cấu Ổ Bi xoay Định vị (2 cái)- Ổ Bi thứ 1 Định vị cho Bán Cầu Trong (Center Bearing) : Đường kính trong 2 Inches ; Đường kính ngoài 2.5 Inches .
5- Đầu Lục giác bọc Cao su cứng (2 cái)- 2 Bộ Xoay Tự động : Bu Loong chế tạo CNC bằng Thép chịu nhiệt độ cao ; Đường kính 1.5 Inch ; Phía trong có đầu Lục giác Đường chéo 2 Inches , cao 1.5 Cm - tiếp theo là Vành ép Ổ Bi : Đường kính 2 Inches ; Dày 1 Cm - Vành ép Ổ Bi nằm Trung tâm và chận cứng Vành trong (Inner Ring) Ổ Bi thứ 1 - Theo tiếp phía ngoài của nó là Dĩa nối kết Lò Xo Hồi lực có Đường kính 4 Inches ; Dày 0.5 Cm và có 6 lổ chia đều trên Dĩa với Đường kính 1.2 mm để móc ngang 6 Lò Xo Hồi lực song song với nhau giữa hai Bán Cầu Trong - Trên phía mặt trong của Dĩa nối kết Lò Xo Hồi lực có xẻ 6 rảnh nhớt đi từ trục Bu Loong ra phía ngoại vi , để đưa Nhớt bôi trơn các đầu móc của Lò Xo Hồi lực và Dĩa nối kết .
Phía đầu ngoài có làm Gai vặn Ốc và có một Outer Washer ép sát vào phía ngoài của Bán Cầu Trong xuyên qua một Ổ Bi thứ 2 , có kích cở tương tự Ổ Bi thứ 1 và nó nằm phía ngoài của Bán Cầu Trong - Một đầu ốc Lục giác Đường chéo 2 Inches và cao 2 Cm sẽ theo các vòng Gai siết ép Bù Loong và Ổ Bi Định vị rất cứng liên kết vô Bán Cầu Trong nhờ dụng cụ Cơ khí - Wrench .
Có 2 rảnh Nhớt bôi trơn , xẻ dọc theo trục Bu Loong có độ sâu 1mmx1mm để đưa nhớt bôi trơn ra Ổ Bi thứ 2 .
Gối đỡ đầu Trục Định Vị :
Gối đỡ đầu Trục : Là một khối kim loại nằm bên trong của Bán Cầu Trong . Nó được đúc liên kết với Bán Cầu Trong và sau đó , được làm chi tiết các bộ phận liên quan dựa vào máy tiện CNC .
Gối đỡ đầu Trục có nhiệm vụ là giữ cứng 2 Ổ Bi cho cân bằng và Trục Bu Loong luôn xoay nhẹ nhàng , không bị khóa cứng tại một vị trí .
Gối đở đầu Trục (Center Bearing Housing) : Chiều dài 5 Cm và Đường kính 2.2 Cm . Nó có cấu tạo Cân bằng và Đối xứng giữa hai Ổ Bi đầu Trục , đều có kích thước tương đương .
Trên mặt trong của Gối đở đầu Trục (phía trong của Bán Cầu Trong) và mặt ngoài của nó (phía ngoài của Bán Cầu Trong) - Có tiện CNC 2 vòng chứa Ổ Bi có Đường kính 3.5 Cm (+) hình tròn và hoàn toàn chung Tâm điểm với Gối đở đầu Trục . Độ sâu của 2 vòng chứa Ổ Bi , bằng chiều dày của hai Ổ Bi (1 Inch) .
Trên góc vuông bên trong của vòng chứa Ổ Bi có khoan (Drill) 4 lổ tròn 2 mm Đối xứng qua Tâm điểm - Đây cũng là rảnh Nhớt bôi trơn (Oil Way 4) .
Từ hai phía trong và ngoài Bán Cầu Trong , hai Ổ Bi (1-2) được Bu Loong dọc Trục xuyên ngang qua lổ Vành trong (Inner Ring) và Bu Loong Washer (Dĩa nối kết Lò Xo Hồi lực) ép giữ sát từ phía trong - Trong khi phía ngoài có đệm thêm 1 Oil Seal chắn Nhớt (Cao su) và một Outter Washer thép cặp đôi Đường kính trong 2 Cm và Đường kính ngoài 3.5 Cm (+) ép cứng vô do con Ốc Lục giác thép 2 Cm và khóa chốt thép chẻ .
Các thành phần Nhớt bôi trơn theo 3/6 của Oil Way 6 rót Nhớt vô khoảng 5 mm , nằm giữa Dĩa nối kết Lò Xo Hồi lực và trục Bu Loong .
Nhớt được chia làm các hướng :
1 - Theo 3/6 rảnh ly tâm trên mặt trong của Dĩa nối kết , khi vị trí nghiên xuống dưới sẽ đưa nhớt ra tới đầu móc của Lò Xo để bôi trơn .
2- Nhớt bôi trơn thấm vô vị trí của 9 viên bi của Ổ Bi thứ 1 .
3- Theo hai rảnh dọc trục Bu Loong , dòng nhớt chảy qua bôi trơn cho Ổ Bi thứ 2 tương tự .
4 - Nhớt bị cản lại ở Vành Cao su (Seal Oil) và bị ép ngược lại sau đó chảy xuống vị trí thấp hơn là Oil Way 4 và theo Oil Way 4 chảy ra phía Ổ Bi thứ 1 .
5- Tai đây , dòng Nhớt bôi trơn gặp lại 3/6 Oil Way 6 đang vị trí thấp và theo đó , dòng Nhớt chảy ra lại khu vực 2 Oil Ring và theo Oil Way Out chảy lại về Máng Nhớt nằm phía dưới Đế Máy .
6- Vòng thép gạt Nhớt (4x2 cái)- 4 Vòng bạc Xecman .
7- Bộ phận Phun ép Nhiên liệu NH3 - Bơm Áp suẩt và Béc Phun sương - Fuel Pump and Béc
8- Bộ phận Cao thế phóng Lửa - Ống Cao thế và Bugi đánh Lửa (6 Spark Plug)- High Voltage Coil and Spark Plugs or Fire Head

C/ Phần Đế máy và Bôi trơn.
Hệ thống Nhớt bôi trơn xảy ra cùng một thời điểm với Hệ thống Cung cấp Nhiên liệu NH3 . Đây là hệ thống Nhớt bôi trơn Bán phần , nó hoạt động khi 2 Bán Cầu Trong đang nằm tại Vị Trí Tĩnh (Home Base Position):
- Do sự co kéo lại của 6 Lò Xo Hồi lực .
- 4 Pressure Sensor bị sức ép từ 2 phía Bán Cầu Trong và Mở dòng điện điều khiển cho Động cơ Điện AC kéo quay Bơm Nhớt qua trục xoay dưới Máng Nhớt hoạt động và có sự liên hệ tương tác giữa Vành Trượt Dọc (Slide Ring) - 4 Pressure Sensor (Công tắc Áp lực Cảm ứng) trên Vành Trung Tuyến (Central Barrier) - Máy Bơm Nhớt răng Khế (Oil Pump) - Máng Nhớt (Oil Bucket) - Ống Nhớt Đi (Oil Pipe Output) - Thân Máy (Main Block) - Lỗ Nhớt Vô - Oil In (x2) - 4 Rãnh trên Vành Trượt Dọc (Xecman Groove) - 4 Vòng bạc Xecman (2 Compression Ring & 2 Oil Ring) - 6 ống Nhớt Bán Cầu Trong (Oil Way 6) - Bộ phận Xoay Định vị (Center Bearing) - Ống Nhớt Về (Oil Pipe Return) - Theo ống nhớt dẫn xuống bôi trơn cho V-Nozzle và Turbine Valve - Máng Nhớt (Oil Bucket)... ngoài ra Nhớt chảy qua Lọc Nhớt (Oil Filter) lúc Đi .
1- Máng Nhớt (1 cái)
2- Bơm Nhớt (1 cái)
3- Ống chuyển Nhớt (4 ống)
4- Tuyến Bôi trơn Vành Trượt Dọc x 2
5- Tuyến Bôi trơn Cơ cấu Định Vị x 2
-Nhớt bôi trơn được tập trung ở vòng chứa Nhớt trên Vành Trượt Dọc . Khi di chuyển ra phía ngoài sau Kỳ Nổ - Tại vị trí xa nhất và Dừng lại của Bán Cầu Trong .
- Dòng nhớt sẽ bị đẩy ra cùng hướng di chuyển - Theo trớn Quán tính - Nhớt bị đẩy ép vào 3/6 khe nhớt kín (Oil Way 6) được đúc trong Bán Cầu Trong và nhớt được đưa tới Ổ Bi Định Vị để bôi trơn và sau đó chảy xuống phía dưới theo các khe còn lại rồi xuống (Oil Way Out) ra ống tới bôi trơn cho V- Nozzle và hai đầu trục Bi (Bearing) xoay Turbine Nén khí sau đó chảy xuống Máng Nhớt Bôi Trơn (Oil Bucket) nằm trong Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) .
Có một Lổ xả Nhớt đã dùng theo hạn định nằm dưới đáy thấp nhất của Máng Nhớt .
Lổ xả Nhớt có Ốc nút vặn cứng lại , bên trong có một lõi Nam châm để hút các hạt bụi kim loại trong máy theo dòng nhớt đổ về Máng Nhớt - Bucket .

D/ Turbine Khí Nén 12 Jets Phun - Reaction Turbine 12 Jets .
1/ Máng Trượt (Air Fall X 6) Có dạng hình Ống tròn kín và Nối trực tiếp từ Bán Cầu Ngoài tập trung vô V- Nozzle .
Máng Trượt là tên gọi (Air Fall) để phân biệt : Nhưng trong thực tế là một ống tròn kín như một Ống Trượt .
Nhiệm vụ chính yếu của Máng Trượt là đẩy ép Không khí Nén từ 2 Bán Cầu Ngoài qua Cổ Chai (Bottle Neck) xuyên qua Máng Trượt và dồn áp lực vô trong V- Nozzle .
Máng Trượt gồm 6 ống hay 2 và 4 ống ... tùy theo Động Cơ Capsule gắn 1 hay 2 hay 3 Ống Nhiệt Lực (Thân Máy - Main Block).
Máng Trượt (Air Fall) có chiều dài ống bằng nhau ; Phía trong trơn láng ; Có độ cong uốn dạng hình Sóng ... Toàn bộ vật liệu của Máng Trượt được đúc bằng Hợp kim Nhôm (Alluminum) và được mài láng bên trong lòng ống . Đường kính Trong 10 Cm ; Bề dày 1 Cm phía ngoài .
Máng Trượt có hai đầu liên kết hai phía :
- Đầu trên (H) : kết nối với Cổ Chai (là phần phía ngoài của Bán Cầu Ngoài) nhờ 3 con Ốc Bu Loong xuyên ngang vô trong và gắn cứng với phía ngoài của Cổ Chai (Bottle Neck).
- Đầu dưới (D) : kết nối với Nắp chận Hơi (V-Nozzle Air Cover) - Nắp chận Hơi giữ cứng 6 Đầu dưới của 6 Máng Trượt và gắn kết cố định với Thân Máy Dưới qua 6 Bu Loong Lục giác .
- Đầu dưới (D) có cấu tạo đặc biệt là : Phía mí ngoài có đúc ra thêm 1 vành có dạng Bán khuyên (1/2 vòng Tròn = 5mm ).
- Nằm sát trên vành Bán khuyên là vòng Cao su chận Hơi (Air Rubber Seal) X 6 - Liên kết cố định của Nắp chận Hơi và Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) sẽ ép vòng Cao su chận Hơi và Đầu dưới (D) vô sát Nắp chận Hơi (V-Nozzle Air Block Cover) và gia tăng độ vững chắc của Máng Trượt (Air Fall x 6) .
2/ V - Nozzle
3/ Center Turbine Air Valve - Van Trung tâm
4/ Turbine 12 Jets [(][)] Rim (Reaction Turbine) Vành Xoay Phản Lực
5/ Centrifugal Switch with 3 Hammer Head (Công tắc Ly tâm với ba đầu Búa) : Là một dạng Công tắc xử dụng lực ly tâm để tạo nên Kết nối Động lực Xoắn .
Ba đầu Búa cấu trúc hình dáng và khối lượng như nhau . Phần cán búa được xuyên qua trụ Đồng trục tại Tâm điểm , và cán búa có thể xoay tự do tại trục của nó .
Trên đầu Búa ở phần ngoài có 1 lổ nhỏ để móc 1 Lò Xo kéo về phía Tâm trục - gọi là Lò Xo Hướng tâm X 3 .
Khi 3 ống Nhiệt Lực tạo ra sức ép và đẩy khối Không khí Nén vô V-Nozzle làm xoay Turbine Khí Nén - Lúc này Công tắc Ly Tâm xoay vòng và làm cho 3 đầu Búa văng ra ngoài và ép cứng vô Hộp Truyền động .
Khi hộp Truyền động xoay sẽ dẫn đến Trục Chính xoay theo và Động Lực xoay chuyển Máy Phát Điện hình thành .
Khi không còn Động Lực 3 Lò Xo hướng tâm sẽ kéo 3 đầu Búa vô trong và cắt Động Lực xoay xoắn .

(D4) Turbine Khí Nén 12 Jets Phun - Reaction Turbine 12 Jets .
REACTION TURBINE AIR PRESSURE EFFECT .
Bộ phận Reaction Turbine Khí Nén hay Vành Xoay Khí Nén Hồi Lực là bộ phận quan trọng tiếp theo sau Phần Nhiệt Lực .
Vành Xoay Khí Nén Hồi Lực hoàn toàn nằm trong Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) là bộ phận bằng Gang Đúc và nằm trong phần Chân Máy Dưới - Lower Chassis .
Thân Máy Dưới có hai phần kết cấu :
a/ Thân Máy Dưới ( Lower Engine Block - Ceiling )
b/Thân Máy Dưới ( Lower Engine Block - Base )
Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) hoàn toàn khác biệt với [A/ Phần Thân Máy- Main Block] là kết cấu trong Ống Nhiệt Lực phía trên .
Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) gồm các Bộ phận liên kết vững chắc và hoạt động hài hòa phía dưới :
- V NOZZLE : V-Nozzle là một bộ phận rất dễ hình dung . Nó có dạng hình Phễu .
V-Nozzle có thành dày chừng 1 Inch (2.5Cm) . Được chế tạo bằng Hợp kim Nhôm - Aluminum-Alloy hay đúc bằng Gang .
Phần lớn phía trên V-Nozzle được gắn cứng vô Thân Máy Dưới (Lower Engine Block) liên kết với Máng Trượt (Air Fall X 6) qua 6 con Ốc thép - Steel Screw .
Phần thu nhỏ phía dưới có miệng thoát Khí Nén hình tròn và đặc biệt được gia công sắc sảo có hình Cong ( vành O ) .
Với mục đích khi V-Nozzle được một quả Banh Thép-Steel Ball ở tâm trục Turbine (Eye of Impeller ) đẩy lên cao và đóng kín V-Nozzle tạo nên Valve kín (Turbine Valve) .
- Có một đường ống nhớt nhánh ,dùng để bôi trơn riêng biệt cho đầu V - Nozzle và quả Banh thép . 2 Ống dẫn Nhớt bôi trơn được dẫn nối vô hai bên hông của V-Nozzle phía bên ngoài và nối kín vào V-Nozzle qua các đầu Liên kết có gai xoắn .
Bên trong lớp vách của V-Nozzle phía dưới , có đúc thông 2 ống Nhớt ra (Oil Way 2) và đưa nhớt xuống dưới cùng của V-Nozzle - Đây là nơi tiếp xúc thường xuyên giữa vành V-Nozzle và quả Banh thép và Nhớt theo 2 lổ nhỏ phun ra và bôi trơn cho quả Banh thép và V-Nozzle . Sau đó , nhớt bôi trơn sẽ chảy qua Turbine Khí nén và lăn xuống Máng Nhớt (Oil Bucket) nằm dưới cùng của Động Cơ Kén Tằm - Capsule Engine .
- Reaction Turbine - Vành Xoay Khí Nén Hồi Lực
- Công Tắc Ly Tâm & 3 đầu Búa - Centrifugal Switch & 3 Hammer Head
Công tắc Ly tâm với ba đầu Búa :
Là một dạng Công tắc xử dụng lực ly tâm để tạo nên Kết nối Động lực Xoắn . Khi 3 ống Nhiệt Lực tạo ra sức ép và đẩy khối Không khí Nén vô V-Nozzle làm xoay Turbine Khí Nén - Lúc này Công tắc Ly Tâm xoay vòng và làm cho 3 đầu Búa văng ra ngoài và ép cứng vô Hộp Truyền động .
-Khi hộp Truyền động xoay : sẽ dẫn đến Trục Chính xoay theo và Động Lực xoay chuyển Máy Phát Điện - Alternator hình thành .
-Khi không còn Động Lực : 3 Lò Xo hướng tâm sẽ kéo 3 đầu Búa vô trong và cắt Động Lực xoay xoắn .

Tham Khảo Cấu Trúc Căn Bản Tương Tự Reaction Turbine Khí Nén Động Cơ Đốt Trong Cách Tân - Combustion Engine w Turbine 12 Jets .
Sẽ có một số thay đổi Kỹ Thuật cho phù hợp trong Động Cơ Kén Tằm NH3 - Capsule Engine .
Chi Tiết TURBINE ĐỘNG CƠ KÉN TẰM NH3 - REACTION AIR TURBINE IMPELLER 12 JETS :
[The Reaction Turbine work as Newton’s third law of motion (every action and reaction are equal and opposite.) There is a rotating nozzle in the turbine which connects with the rotor. when the High-pressure is passed out through the nozzle, the reaction force is generated. And this reaction force is rotating the rotor at a very High speed. Through the turbine shaft, the rotor is connected with the Gearbox and Generator, and this process through generating Electricity.]
Đây là bộ phận quan trọng của toàn bộ Động cơ . Turbine Khí nén có 3 phần căn bản .
Phần A ( Dĩa Trên A) và Phần C ( Dĩa Dưới C ) Chế tạo bằng vật liệu Thép (Steel) sẽ được đề cập sau .
- Phần B (Phần Giữa) :
Chế tạo bằng vật liệu Hợp kim Nhôm (Aluminum Alloy) . Qua các gia công CNC sẽ hình thành nên một Reaction Turbine Impeller .
Có cấu trúc :
Có dạng chung là hình Nón cụt . Tương tự như Hình quả Chuông .
Phần phía trên Nhỏ : Đường kính 16 Cm .
Phần phía đáy Lớn : Đường kính 24 Cm .
Chiều cao 10 - 12 Cm . Tại Trung tâm Turbine Impeller có lổ khoan tròn : Đường kính 5 Cm với bề sâu 10 Cm (Eye of Impeller).
Không khí Nén từ V-Nozzle sẽ ép mạnh vào ống Trung tâm của bộ phận Eye of Impeller này .
- Valve kín (Turbine Valve) : Có vị trí ngay tại ống Trung tâm ( Eye of Impeller ) cùng một Lò Xo thép Diameter 5 Cm (Lò Xo Nhiễm Từ )- với cỡ thép 3 mm. Một Banh Thép-Steel Ball với Đường kính 4.5 Cm ( trong có khoảng trống ) .
Turbine được xẻ 6 rảnh cong như hình cong nhẹ [( Curve )] cùng theo một chiều như nhau - Từ ngay vành của ống Trung tâm ( Eye of Impeller ) rảnh thoát Không khí Nén được xẻ cong dài ra tới vành ngoài của Turbine Impeller .
Có một độ nghiên dốc ở bên trong rảnh thoát Khí Nén . Độ dốc cao từ phía Trung tâm ( Eye of Impeller ) và thoải thấp dần ra phía ngoại vi của Reaction Turbine Impeller.
Với mục đích gia tăng tốc độ thoát Khí Nén ra phía ngoài .
- Phần A ( Dĩa Trên ): Chế tạo bằng vật liệu Thép .
Dùng phương pháp gia công CNC cắt tiện kim loại . Phần A ( Dĩa Trên A ) Đường kính bằng ngay đường kính trên (16 Cm) của Phần B . Ngay chính giữa trung tâm có một lổ tròn 5 Cm . Tâm điểm chính vào tâm điểm của ống Trung tâm của Phần B .
Dĩa Trên theo 2 hướng : (X+Y)A và (Z)A . Mỗi hướng có cấu trúc khác nhau nhưng gắn kết nhau trong một khối kim loại .
(X+Y)A có hình dạng là một Dĩa tròn . Bề dày (X+Y)A : 1.5 Cm .
(Z)A có hình ống . Vuông góc 90 Độ với (X+Y)A . Độ dày 1 Cm . Bao xung quanh Air Compress Chamber và V-Nozzle tại trung tâm của (X+Y)A .
Phần cao nhất của (Z)A được bao chung quanh Vòng Bi ( A ) . Vòng Bi (A) được gắn chặt vô phần cao Thân Máy Dưới ( Lower Engine Block - Ceiling ) bằng 1 khoá thép hình vòng Ômega.
-Phần C ( Dĩa Dưới C ) : Đường kính 16 Cm , chế tạo bằng vật liệu Thép .
Dĩa Dưới có dạng tương tự như Dĩa Trên nhưng ngược chiều với nhau . (X+Y)C của Dĩa Dưới có kích thước và độ dày bằng Dĩa Trên . Trong khi có sự khác nhau : (Z)C vuông góc 90 Độ với (X+Y)C nhưng ngược theo hướng phía đáy của Thân Máy Dưới ( Lower Engine Block ) . (Z)C là một Trụ Thép Tròn với Đường kính 6 Cm và dài 24 Cm . Phần mặt trên (X+Y)C được ép gắn sát vào mặt đáy của Phần B - Turbine Impeller .
Thông qua 6 lổ cho Ốc - Screws xuyên qua từ 3 Phần A-B-C sẽ được gắn kết bền vững dựa vào 6 Screw Thép và 6 Buloong - Nut síết thật chặc bằng máy ép thủy lực .
Trụ (Z)C của Dĩa Dưới được cố định vị trí qua một Vòng Bi (C) gắn cứng ở tại vị trí nhỏ nhất của Trụ Thép Tròn ( Lớn nhất Đường kính 6 Cm phía trên đến phần giữa Đường kính thu nhỏ còn 5 Cm ) và cố định Vòng Bi (C) vô đáy Thân Máy Dưới ( Lower Engine Block - Base ) .

E/ Phần Thu Dụng Công Năng - Cơ Cấu Truyền Tải Động Lực Xoay Xoắn .
1/ Power Connector Drum - Trống Truyền lực O
2/ Main Shaft Power Out Put - Trục Xoay Chính Capsule Engine
3/ Alternator AC and Rectifier PCB Convertor to DC Voltage Power Supply ( Dẫn Động Xoay Máy Phát Điện Xoay Chiều AC và Bộ phận Chỉnh lưư Rectifier Đổi Điện qua 1 Chiều DC) .
4/ Bình trữ Điện hoạt động - Active Battery DC Supply Tanker
5/ Động Cơ Điện 1 Chiều (DC) và Động Cơ Điện Xoay Chiều (AC)

F/ Phần Giảm Nhiệt - Làm Mát Động Cơ Kén Tằm NH3 trong Phần Nhiệt Lực .
1- Mát Máy (Cool Down) dùng Áo Nước cho A1 và Vành Trung Tuyến - Central Barrier .
Áo Nước có hình dáng tương tự như Running Track của sân vận động được chế tạo bằng ống tròn Đồng - Copper và được hạ thấp nhiệt độ khi qua trao đổi nhiệt tại Bình Không khí Nén lạnh hơn .
Trên Vành Trung Tuyến phía trên có khoan 2 lổ ngang qua với Đường kính 1/2 Inch và chiều dài xuyên ngang qua phần Dày của nó khoảng chừng 3 Inches . Đây là hai đường nước Vô (In) và Ra (Out) để làm Giảm Nhiệt cho Thân Máy (Main Block) .
Trên 2 đầu In-Out của nó có kiến tạo đường Xoắn Ốc (Thread) để vặn chặt ống Đồng và vòng Đệm Cao su (Seal) để kín nước , có đúc Lục giác để vặn vô trong Vành Trung Tuyến - Central Barier .
Trên phần Thân Máy (L-Trái) phía ngoài vỏ ,có đúc các Cạnh Lá Sách để cho ống Đồng tiếp xúc với nhau sát mí , cũng nhằm vào mục đích truyền Nhiệt từ trong Thân Máy ra ngoài rồi qua ống Đồng sẽ truyền nhiệt qua Nước rồi theo hệ thống ống dẫn sẽ đưa Nước tới Bồn Không khí Nén tiếp xúc gần để hạ thấp Nhiệt độ trong nước , và bồi lượng nước này vào Bồn Nước Dự Trữ (Water Cooling Tanker).
Trên hai đầu ống cong chữ C đều có các Bu Loong - Ốc nối và Vòng Cao su gắn kết theo mô dạng các ống dẫn Nước thông dụng . Đầu ống nước Lạnh chính vô phía bên Trái và đầu nước Nóng ra phía bên Phải theo cạnh chiều dài của Áo Nước . Một ống nước chữ C nối vào vị trí giữa ống nước Nóng ra và ống nước Lạnh vô nhằm chia bớt nước Nóng ra và hòa với luồng nước Lạnh vô để tiếp tục làm mát Thân Máy từ hai bên Vành Trung Tuyến - Central Barier dựa theo các Cạnh Lá Sách tản nhiệt .
Có một ống nhánh tách ra từ ống nước Lạnh chính và chia nước ra tại ngã 3 (WYE Connector) , mục đích làm mát cho phần Thân Máy (R-Phải) qua các Cạnh Lá Sách rồi nhập vô đường ống nước chảy ra phần hạ Nhiệt độ .
2- Bồn Nước Dự Trữ (Water Cooling Tanker) - Bơm Nước - Ống chuyển Nước (4 ống) - Lọc Nước ... là một mối liên hệ kín rất chặt chẽ và hài hoà và Bồn Không khí Nén là bộ phận làm cho Hệ thống Nước Làm Mát được hạ nhiệt nhanh chóng khi tiếp xúc bên cạnh như một cơ cấu hoạt động chung .
3- Mát Máy (Cool Down) dùng Không khí Nén cho B1;B2;B3
- Khi hai Bán Cầu Trong tung ra hai đầu của Thân Máy (Vị trí Động) .
Lúc này 4 Lỗ Nạp (A6) mở toàn phần cho Không khí Nén vô trong khu FuelAir Combustion Chamber .
Có 3 tác dụng khi Không khí Nén được ép vô Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber).
- Cung cấp Không khí sạch với Oxygen O2 hòa với Fuel NH3 cho kỳ phát Nổ kế tiếp để sinh Công Năng .
-Thổi bay khí thải của kỳ Nổ trước , ra ngoài Hệ thống Thu Khí thải để thu dụng lại như : H2O ; NOx ...NO;NO2;NO3 to Exhaust Controller System.
- Làm mát 6 cơ cấu Hồi lực của 6 Lò Xo và phía trong của 2 Bán Cầu Trong .

[B] HOW DOES A CAPSULE NH3 ENGINE WORK - ĐỘNG CƠ KÉN TẰM NH3 HOẠT ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ?

[1] Vị trí Tĩnh :
Là vị trí xuất phát (Home Base Position)
- Khi hai Bán Cầu Trong thu sát vào Vành Trung Tuyến .
- Do sự co kéo lại của 6 Lò Xo Hồi lực .
- 4 Pressure Sensor Công tắc Áp lực Cảm ứng) bị sức ép từ 2 phía Bán Cầu Trong và Mở dòng điện điều khiển cho :
- Electric signal to Open NH3 fuel Valve pump In
(Bơm Áp lực phun Nhiên liệu NH3 dạng sương (Mist) vào trong Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber)
- Electric signal to Control H.V – Spark Plugs through Delay circuit (R)
(Dòng điện Cao thế từ High Voltage Coil được nối mạch với 6 Bugi - Spark Plugs - Nhưng chậm hơn 1 second do qua một Điện trở lớn làm chậm đi (Electric Delay Board)
- Electric signal to Open Motor AC to active Oil Pump
[2] Vị trí Động :
Là vị trí Di chuyển sinh Công Năng (Energy Effect – Work Force Position)
- Lúc này , trong Buồng Đốt có hỗn hợp Nhiên liệu NH3 trộn với Không khí (Air) .
- 6 Bugi – Spark Plugs (Đầu phát Lửa) sẽ phóng tia lửa mạnh và đốt hoàn toàn hỗn hợp Nhiên liệu NH3&O2 đồng thời phát nổ mạnh trong Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber)
- Sự phát nổ mạnh bên trong FuelAir Combustion Chamber sẽ đẩy hai Bán Cầu Trong tách ra 2 phía và trượt nhanh về phía 2 đầu Bán Cầu Ngoài .
- Đây là lúc Không khí Nén đã nằm sẵn sàng trong Ống Trượt (Capsule) bị mặt ngoài xoắn Ốc của 2 Bán Cầu Trong đẩy ép mạnh và nén ép thể tích vào Trung tâm nhỏ hẹp O và sinh Công Năng .
- 2 Reaction Turbine accepted Air Pressure in Center Eye then Turn Turbine same time .
- Worm Gear connected 2 Turbine into Main Shaft creat Power NH3 Capsule Engine.
[3] Vị trí Động to Vị trí Tĩnh (Capsule Back&Forth)- Giai đoạn Tuần Hoàn :
- Lò Xo Thép Định Vị (6 cái)- 6 Lò Xo Hồi lực .
- Đầu Lục giác bọc Cao su cứng (2 cái)- 2 Bộ Xoay Tự động
- Cơ cấu Vòng Bi xoay Định vị (2 cái)- 2 Vòng bi Định vị
Khi hai Bán cầu Trong di chuyển ra tới tận ngoài cùng của ống Trượt Dọc . Toàn bộ Không khí Nén đã được ép xuống V-Nozzle và sinh Công năng xoay Turbine Khí Nén .
Tại thời điểm này 6 Lò Xo Hồi lực bắt đầu thu vô - Từ độ dài cực đại co lại trung tâm theo bản chất đàn hồi của Lò Xo Thép .
Trong lúc này , cửa Nạp không khí Nén nằm vị trí phía trong của 2 Bán cầu Trong và luồng Không khí Nén được bơm đầy vào Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber) .
Luồng Không khí Nén này có 3 tác dụng :
- Thổi toàn bộ khí thải như : NO;NO2;NO3;NOx...CO;CO2...H2O ra ngoài Buồng Đốt và theo ống xả thải đến Hệ thống Thu dụng Khí thải .(Exhaust Controller System)
- Làm giảm nhiệt độ cho 6 Lò Xo Hồi lực và làm mát bề mặt bên trong của Vành Trung Tuyến và ống Trượt Dọc .(Air Cooller System)
- Cung cấp đầy đủ Không khí cho kỳ Nổ kế tiếp khí 2 Bán cầu Trong chạm sát hai phía của Vành Trung Tuyến - Lúc này Vị trí Tĩnh [1] hình thành .

[4] Air Compression System - Hệ Thống Không khí Nén
Hệ Thống Không khí Nén được cung cấp từ 2 nguồn chủ yếu :
a- Từ Bơm Nén không khí kiểu 2 Piston với chuyển động xoay tròn nhờ Motor Điện DC .
Sau đó , Không khí Nén được đẩy Nén vào Bình Áp suất (Air Compressed Tanker).
b- Từ phía các lối thoát ra hình Cong của Reaction Turbine .
Không khí Nén thoát ra và được dẫn qua 1 Bơm Nén khí dạng cánh Quạt lệch Tâm (Off Center) - Positive Displacement - Rotary Vane .
2 Bơm Nén khí này được truyền động xoay tròn , dựa vào chuyển động xoay tròn của Reaction Turbine .
Không khí Nén được đẩy ép vào Thân Máy cho Engine hoạt động liên tục , mà không cần thiết phải tích trữ vào Bình Áp suất (Air Compressed Tanker).
c- Cửa Nạp Không khí Nén-Air Compressed (4 lỗ O). Có 4 Lỗ Nạp Không khí Nén vô trong (O) có Đường kính 1.5 Inches .
Vị trí đối xứng nhau theo từng cặp đôi (Ngang+Dọc) .
Vị trí này nằm vào khoảng 1/4 của Đường kính Thân Máy và thuộc về phía dưới Chân máy .
Vị trí đặc biệt của Lỗ Nạp Không khí Nén là :
- Tại Vị trí Tĩnh - hai Bán Cầu Trong ép sát nhau - Khi hai Bán Cầu Trong chạm vào Vành Trung Tuyến . Lúc này , vị trí của Lỗ Nạp Không khí Nén nằm trùng theo tuyến Ngang của đỉnh Bán Cầu Trong . Điều này , có cấu trúc đối xứng theo hai phía .
4 Lỗ Nạp được mở hoàn toàn cho Không khí Nén vô Air Compressed Chamber (Air Chamber)
- Tại Vị trí Động (Work Force Position) : Khi hai Bán Cầu Trong tung ra hai đầu của Thân Máy .
Lúc này Lỗ Nạp mở toàn phần cho Không khí Nén vô trong khu FuelAir Combustion Chamber .
Có 3 tác dụng khi Không khí Nén được ép vô Buồng Đốt (FuelAir Combustion Chamber).
- Cung cấp Không khí sạch với Oxygen O2 hòa với Fuel NH3 cho kỳ phát Nổ kế tiếp để sinh Công Năng .
-Thổi bay khí thải của kỳ Nổ trước , ra ngoài Hệ thống thu xả thải để thu dụng lại như : H2O ; NOx ...NO;NO2;NO3 . (Exhaust Controller System)
- Làm mát 6 cơ cấu Hồi lực của 6 Lò Xo và phía trong của 2 Bán Cầu Trong .

G/ Hệ thống Thu dụng Khí thải - Exhaust Controller System .
H2O - Water Neutral Tanker .

Khí thải của Capsule Engine đa số gồm có các thành phần chính : NOx ...NO;NO2;NO3 và một số nhỏ phần tử Nhớt bôi trơn cháy ra (CO2) .
Nước H2O là tác nhân chủ yếu cho sự Dung hòa Khí thải NOx và chuyển trạng thái từ Khí qua Lỏng (HNO3) ,để có thể Thu dung và Tái chế lại Nhiên liệu NH3 tại nhà máy sản xuất .
HNO3 được thu nạp và chứa trong 1 bình Thủy tinh bọc Cao su theo mỗi Động cơ Kén Tằm (Capsule Engine).
Mỗi khi cần thiết để nạp nhiên liệu tại Trạm bơm NH3 . Thì bình Thủy tinh chứa HNO3 sẽ được trao đổi với trạm bơm NH3 và được thêm qua một tỷ lệ NH3 tương ứng với dung lượng HNO3 xả ra cho trạm bơm Nhiên liệu . Các trạm bơm Nhiên liệu NH3 sẽ chứa HNO3 trong các bồn Thủy tinh bọc Cao su lớn và các đầu kéo đưa về cho nhà máy sản xuất...tái dụng tạo ra NH3 trở lại .
1/[NO + H2O = HNO3 + H - Chemical Equation Balancer]
Balanced Chemical Equation
[NO + 2H2O → HNO3 + 3H]
2/[NO2 reacts with water to give nitric acid and nitrous acid: 2 NO 2 + H 2O → HNO 2 + HNO. This reaction is one of the steps in the Ostwald process for the industrial production of nitric acid from ammonia.]
3/[NO3 + H2O = HNO3 + O2 - Chemical Equation Balancer]
Balanced Chemical Equation
[4NO3 + 2H2O → 4HNO3 + O2]
4/Trong chu trình bôi trơn Capsule Engine,các phần tử Nhớt có một tỷ lệ rất nhỏ bị lọt vào trong Buồng Đốt và bị thải theo đường Khí thải ra đưa tới Hệ thống Thu dụng Khí Thải (Exhaust Controller System).
Khi đi xuyên qua Bình Nước , các phần tử Nhớt do không hòa tan trong nước và nhẹ hơn H2O cho nên nổi lên trên mặt Nước - Oil được dẫn qua Bầu lọc Ly Tâm và được tách ra khỏi Nước do các tấm lưới lọc .
Các phần tử Nhớt nổi lên trên cao hơn Nước và phân tách ra khi Nước rút qua dưới tấm Lọc lưới .
Sau đó , Oil sẽ được gạt ngang qua và chảy xuống Máng Nhớt (Oil Bucket) phía dưới và cứ hoạt động bôi trơn liên tục như vậy .
5/Có một số phần tử Nhớt lọt vào Buồng Đốt bị bốc cháy tạo nên lượng CO2 rất nhỏ , sẽ tác dụng với H2O và tạo nên H2CO3 lắng xuống đáy của bình Thủy tinh bọc Cao su và theo nút xả đáy ra ngoài , trong thời điểm 6 tháng Bảo trì định kỳ cho Động cơ Kén Tằm (Capsule Engine).

[4] Hệ Thống Không khí Nén - Cơ cấu Bơm Nén Không khí - Air Compression System Detail .
-Bơm Nén Cấp độ 1 : Dùng máy Nén 2 Piston song song- Air Pump . Được dẫn truyền động lực từ Động cơ Điện (DC 1 Chiều) dùng Bình Điện Hoạt động khi bắt đầu .

-Bơm Nén Cấp độ 2 : Dùng máy Nén Lệch Tâm Lò Xo -(Off Center) - Positive Displacement - Rotary Vane . Được dẫn truyền động lực từ Động cơ Kén Tằm .
The Pneumofore rotary vane air-end comes in compressor or vacuum pump versions which slightly differ. The basic principle is the same for both. The air-end consists of several sliding blades set into a rotor which turns on an eccentric axis within a static, air-tight cylinder. When the rotor turns, the centrifugal force causes the blades to slide and extend out of the rotor’s longitudinal grooves. In their extended state, these blades function like vanes that adjust to the cylinder’s shape as they are driven by the rotor.

-Bơm Nén Cấp độ 3 : Dùng máy Nén Xoay Xoắn Ốc- Screw Air Compressor .
- Chuyển động Xoay Xoắn Ốc (Trục Vít) dọc trục-trong Bình Không khí Nén (Air Compressed Tanker) . Được dẫn truyền động lực từ Động cơ Kén Tằm-Capsule Engine .
Máy bơm Trục Vít hay còn gọi là máy bơm ruột gà, đây là loại máy bơm công suất lớn, hoạt động nhờ sự chuyển động tròn của trục vít xoắn để vận chuyển , ép đẩy Không khí Nén theo chiều dọc trục .
Cấu tạo máy bơm trục vít đơn giản, bên trong thân bơm được dẫn động bằng trục vít xoắn và phần thân bơm thiết kế giống dạng ruột gà. Bơm trục vít có nhiều loại, thường được gọi với tên như là xoắn đơn, xoắn đôi... Tiếng Anh bơm Trục Vít là Screw Pump .

Thành phần cố định trong Không khí là những tồn tại trong không khí gồm các thành phần như: khí Nitrogen N2 chiếm 78,09%, Oxygen O2 chiếm 20,95%, khí trơ chiếm 0,93% còn lại là một số khí hiếm khác tồn tại trong không khí như khí Neon(Ne), Xenon(Xe), Heli(He), Krypton(Kr),... và một số khí khác.
Đặc biệt , trong Không khí xung quanh chúng ta , khí Nitrogen chiếm tới 78,09 % . Do đó , nguồn nguyên liệu N2 phong phú từ Không khí , sẽ rất thuận lợi cho Công nghệ Tổng hợp Nhiên liệu Ammonia NH3 .
Mặc dù , NH3 là một chất khí mang một số phản ứng khó chịu và độc tố đối với con người khi hít thở nhiều và tiếp xúc gần nó . Nhưng cũng có phương pháp khử độc hiệu quả để vô hiệu và trung hòa thành phần nguy hại trong khí NH3 .
Động Cơ Kén Tằm Ammonia hay NH3 Capsule Engine được chế tạo để sử dụng nguồn Nhiên liệu NH3 trong Không khí - Nước - Ánh sáng mặt Trời do người Việt Nam thiết kế sẽ đáp ứng duy trì nguồn Nhiệt Động Lực tương lai với NonCarbon trong khí thải ra với hy vọng giữ gìn nguồn Không khí trong sạch cho nhân loại ./.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn