[ LỊCH SỬ CẬN ĐẠI VIỆT NAM 1945 - 1975 ] QUÂN ĐỘI TƯỞNG GIỚI THẠCH RÚT LUI VÀ THỰC DÂN PHÁP ĐỔ BỘ ra BẮC VIỆT NAM .

05 Tháng Mười 20219:13 CH(Xem: 1627)
Tháng 2 năm 1946, tại Lai Châu, lực lượng vũ trang của Việt Quốc (Việt Nam Quốc Dân Đảng) và Vệ quốc quân lần lượt giao tranh nhỏ với Pháp. Việt Quốc rút về Lào Cai còn Vệ quốc quân rút về Sơn La. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký với Pháp Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946) cho phép Pháp đưa quân vào miền Bắc đổi lại Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là trong Liên bang Đông Dương thuộc khối Liên hiệp Pháp.
Trong khi đó Pháp ký Hiệp ước Hoa-Pháp thỏa thuận với Trung Hoa ngày 28 tháng 2 năm 1946 để Quân đội Trung Hoa rút khỏi phía bắc vĩ tuyến 16 nhường chỗ cho Pháp đại diện phe Đồng Minh giải giới Quân đội Đế quốc Nhật Bản. Trước đó, ngày 26 tháng Giêng đại diện Pháp và Trung Hoa dân quốc thảo luận, Trung Hoa dân quốc tuyên bố muốn loại bỏ chính phủ cộng sản, ủng hộ chính quyền thân Trung Quốc được thành lập ở Hà Nội và đàm phán với Pháp, cùng chống Việt Minh. Nhưng phía Pháp đã bác bỏ .
Ngày 28 tháng 2 năm 1946, chính phủ Pháp và chính phủ Tưởng Giới Thạch đã ký kết 1 Hiệp định tại Trùng Khánh (Trung quốc), theo đó quân Pháp sẽ được thay thế quân Trung Hoa ở miền Bắc Việt Nam (từ ngày 1 đến 31 tháng 3 năm 1946), bù lại Pháp sẽ trả lại một số tô giới ở Trung quốc.
Ngày 15 tháng 6 năm 1946, người lính cuối cùng của quân đội Trung Hoa Dân Quốc rời khỏi Việt Nam.
Tuy nhiên chính phủ Tưởng Giới Thạch đã cố tình chiếm giữ 2 hải đảo Việt Nam . Khi ra lịnh cho lực lượng hải quân đổ bộ và chiếm đóng trái phép đảo Phú Lâm ( Woody Island ) thuộc quần đảo Hoàng Sa - Paracel và đảo Ba Bình (Itu Aba Island) thuộc quần đảo Trường Sa - Spratly . Với nhân danh giải giáp quân phiệt Nhật. Nhưng thực sự là , cả hai quần đảo này nằm ở phía nam Vĩ tuyến 16 N . Theo Thoả ước Postdam thuộc thẩm quyền giải giáp của quân đội Anh .
Xung đột xảy ra ở Bắc Việt cuối năm 1946 .
Xung đột quân sự đầu tiên nổ ra tại Hải Phòng. Đầu tháng 11 năm 1946, quân Pháp chiếm trụ sở hải quan tại cảng Hải Phòng.
Ngày 20 tháng 11 năm 1946, quân Pháp tấn công và đánh chìm ở cảng Hải Phòng một thuyền buồm Trung quốc chở xăng .
Sau cuộc ngừng bắn ngày 21 tháng 11 năm 1946, Pháp gửi tối hậu thư cho chính quyền Việt Nam ở Hải Phòng, đòi quân đội Việt Minh CS phải rút khỏi Hải Phòng . Ngày 23 tháng 11 năm 1946 sách của Pháp, và quân Pháp bắt đầu bắn phá Hải Phòng với xe tăng, pháo binh và trọng pháo từ tuần dương hạm Suffren.
Ngày 17 tháng 12, quân Pháp với xe tăng yểm trợ vào các đường phố Hà Nội để phá các công sự mà Việt Minh CS dựng trong những ngày trước đó , chốt giữ từ cổng thành Hà Nội đến tận cầu Long Biên và bao vây gây sức ép đồn Công an quận 2 của Hà Nội. Hôm sau, Pháp ra một tối hậu thư đòi chấm dứt dựng chướng ngại vật trên phố. Chiều hôm đó, Pháp ra tối hậu thư thứ hai tuyên bố rằng từ ngày 20, quân Pháp sẽ tự mình đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội. Sáng hôm sau (ngày 19 tháng 12), Pháp ra tối hậu thư thứ ba, đòi trao cho quân đội Pháp việc duy trì an ninh trong thành phố. Các cơ quan của Việt Minh CS chuyển dần ra các địa điểm đã được chuẩn bị trước ở trên vùng Cao-Bắc-Lạng ( Việt Bắc ).
Cuộc hành quân Léa do quân đội Pháp thực hiện tại phía Bắc Việt Nam trong Chiến tranh Đông Dương 1947 .
Operation Léa
The French military operation Léa in autumn 1947
The operation started on 7 October with the airborne landing of 1,100 paratroopers at the city of Bac Can. The paratroopers took over the control of the city swiftly, but could not capture Ho Chi Minh or any other of the Vietnamese leaders.
At the same time, other French troops (strength est. 15,000 men) started moving from the city Cao Bang in the north of Tonkin to Yên Bái to the south. The primary target of this action was to cut off the Vietnamese forces from any supplies which could probably reach them from China. The second objective was to surround the Vietnamese forces completely and destroy them during a battle. Despite the French reaching the designated town of Yên Bái, they were not able to destroy the forces of the Viet Minh. The greatest part of the 40,000 Vietnamese guerrilla troopers slipped through gaps in the French lines. Among them were the leader Ho Chi Minh and his staff with General Vo Nguyen Giap. On November 8, it was called off. At the end of the operation, French claimed the Vietnamese forces had suffered a loss of 9,000 men.
Aftermath
After the failure of Operation Léa, the French supreme command changed tactics again. Because of financial and economic reasons, France was not able to send more troops to Indochina. The foreign legion began to establish outposts on every important road (Route Coloniale 4, Route Coloniale 3) to hold up the surrounding of the Viet Minh in the eastern part of Tonkin. But the Vietnamese forces could easily slip through these lines and reinforce themselves from supplies which came from the Chinese border or from their own manufacturing. This led to the turnaround of the war from the now established stalemate into the first Vietnamese victories in 1949/1950.
Người Pháp chỉ giữ được thế chủ động trong khoảng thời gian ngắn ngủi từ cuối năm 1946 cho đến vài tháng sau đó của năm 1947 , lúc họ còn giữ được ưu thế về hỏa lực và về quân số để tỏa ra kiểm soát các tỉnh và quận .
Sau đó , quân đội Pháp khựng lại và thụ động cho cộng sản đi trước . Chiến lược thụ động này chỉ mang lại những kết quả nghèo và đáng buồn .
Kết thúc cuộc cuộc hành quân Léa lên Cao Bắc Lạng (1947) trước tình hình phải đối đầu kéo dài với các đảng phái Việt Nam yêu nước chống Pháp và Việt Minh CS .
Người Pháp đã tiến hành giải pháp chính trị cho Việt Nam , song song với các cuộc hành quân lưu động .
Giải pháp Bảo Đại và Hiệp Ước vịnh Hạ Long được tiến hành năm 1948 ./.
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn